Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 15 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh

LUYỆN TẬP

     I. Mục tiêu

     1. Kiến thức: Củng cố thêm kiến thức về đại lượng tỉ lệ nghịch

      2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tính một số bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch

     II. Chuẩn bị

     - Thầy: Giáo án, SGK, bảng phụ, thước, phấn màu.

      - Trò: SGKm, SBT

     III. Các bước lên lớp

      1. Ổn định lớp:

     2. Kiểm tra bài cũ:

          Câu 1 : Cho biết 3 người làm cỏ một cánh đồng hết 6 giờ . Hỏi 12 người (với cùng năng suất như thế ) làm cỏ cánh đồng đó hết bao nhiêu thời gian 

     3. Nội dung bài mới:

doc 7 trang Hải Anh 10/07/2023 1800
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 15 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_dai_so_lop_7_tuan_15_nam_hoc_2017_2018_nguyen_l.doc

Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 15 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh

  1. GV:Kỉ lục thế giới là 39 giây. Vậy đội phá được kỉ lục thế giới Vậy đội có phá kỉ lục thế giới HS:Thời gian của cả đội là : không ? 12 + 8 + 7,5 + 6 = 33,5 giây Vậy đội phá được kỉ lục thế giới *Hoạt động 3 BT21/61 GV:Cho HS đọc BT 21 Số máy và số ngày tỉ lệ nghịch GV:Gọi A, B, C là số máy nên ta có : của ba đội 4 . A = 6 . B = 8 . C A B C GV:Số máy và số ngày tỉ lệ HS:Đọc BT 21 nghịch nên ta có được điều HS:Chú ý giáo viên giảng 1 1 1 gì? bài 4 6 8 A B A B 2 GV:Hãy viết dưới dạng dãy tỉ 24 1 1 1 1 1 số bằng nhau HS:4 . A = 6 . B = 8 . C 4 6 4 6 12 GV:Biết đội thứ nhất nhiều A B C A hơn đội thứ hai 2 máy, Hãy HS: 24 A 6 tính số máy của mỗi đội 1 1 1 1 4 6 8 4 B HS: 24 B 4 A B C A A B 2 1 24 1 1 1 1 1 1 1 6 C 4 6 8 4 4 6 12 24 C 3 A B 1 24 A 6; 24 B 4 1 1 8 4 6 Vậy số máy của mỗi đội là : C 6; 4; 3 24 C 3 1 8 Vậy số máy của mỗi đội là : 6; 4; 3 *Hoạt động 4 HS:Đọc BT 22 BT22/61 GV:Cho HS đọc BT 22 HS: Số răng và số vòng là Ta có x = 20 ; y = 60 GV:Số răng và số vòng là hai hai đại lượng tỉ lệ nghịch Nên x . y = 20 . 60 = 1200 1200 đại lượng như thế nào ? HS:x . y = 1200 Suy ra y 1200 x GV:Theo đề bài ta có được HS: y điều gì ? x GV:Hãy biểu diển y theo x 4.Củng cố: Xem các bài tập đã làm. 5. Hướng dẫn cho HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: - Về nhà học bài, xem và làm lại các BT đã làm tại lớp - Làm BT18/61 - Xem SGK trước các BT phần luyện tập trang 61 ;62
  2. Gv treo bảng ghi nhiệt Hs đọc bảng và cho biết: T(0C) 20 18 26 21 độ trong ngày ở những Nhiệt độ cao nhất trong ngày 2. Khối lượng m của một thời điểm khác nhau. là lúc 12 h trưa. thanh kim loại đồng chất tỷ Theo bảng trên, nhiệt Nhiệt độ thấp nhất trong lệ thuận với thể tích V của độ cao nhất trong ngày ngày là lúc 4h sáng. vật. là vào lúc nào? Nhiệt 3. Thời gian t của một vật độ thấp nhất là vào lúc chuyển động đều tỷ lệ nào? nghịch với vận tốc v của Gv nêu ví dụ 2. nó. Khối lượng riêng của Hs viết công thức: Nhận xét: Ta thấy: vật là 7,8 (g/cm3). M = V.7,8 +Nhiệt độ T phụ thuộc vào Thể tích vật là V(cm3) V 1 2 3 4 thời gian t và với mỗi t chỉ Viết công thức thể hiện m 7,8 15,6 23,4 31,2 xác định được một giá trị quan hệ giữa m và V? 50 tương ứng của x. t Tính giá trị tương ứng v Ta nói T là hàm số của t. của m khi V = 1; 2;3; Hs lập bảng giá trị: + Khối lượng của vật phụ 4? V(km/h) 5 10 15 20 thuộc vào thể tích vật. Gv nêu ví dụ 3. t(h) 10 5 2 1 Ta nói m là hàmsố của V. Yêu cầu Hs viết công Nhiệt độ phụ thuộc vào thời thức thể hiện quan hệ điểm, với mỗi giá trị của giữa hai đại lượng v và thời điểm t ta chỉ xác định t ? được một giá trị tương ứng Lập bảng giá trị của nhiệt độ T. tương ứng của t khi Khối lượng của vật phụ biết v = 5;10;15;20? thuộc vào thể tích của vật. Nhìn vào bảng 1 ta có nhận xét gì? Tương tự xét các bảng 2 và 3? Gv tổng kết các ý kiến và cho Hs ghi phần nhận xét. II. Khái niệm hàm số: Nếu đại lượng y phụ thuộc II. Khái niệm hàm số: Qua các ví dụ trên hãy vào đại lượng thay đổi x sao Nếu đại lượng y phụ thuộc cho biết đại lượng y cho với mỗi giá trị của x ta vào sự thay đổi của đại được gọi là hàm số của luôn xác định được chỉ một lượng x sao cho với mỗi giá đại lượng thay đổi x khi giá trị tương ứng của y thì y trị của x ta luôn tìm được nào? được gọi là hàm số của x. chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số. Gv giới thiệu khái niệm Chú ý: hàm số. 1/ Khi x thay đổi mà y chỉ Gv giới thiệu phần chú nhận được một giá trị duy
  3. Bài 1 Hs thực hiện việc tính f(5); Bài 1: 12 Gv treo bảng phụ có ghi f(-3) bằng cách thay x vào Cho hàm số y = f(x) = . đề bài trên bảng. công thức đã cho. x Yêu cầu Hs tính f(5) ? f(- Hs điền vào bảng các giá a/ Tính f(5); f(-3) ? 12 3) ? trị tương ứng: Ta có: f(5) = 2,4 . 12 5 2 Khi x = -6 thì y = 12 6 f(-3) = 4. 12 3 Yêu cầu Hs điền các giá Khi x = 2 thì y = 6 trị tương ứng vào bảng . 2 b/ Điền vào bảng sau: x -6 -4 2 12 y -2 -3 6 1 Gv kiểm tra kết quả. Bài 2: Bài 2: Gv nêu đề bài. Cho hàm số : y = f(x) = x2 Yêu cầu đọc đề. – 2. Hs đọc đề. Tính: Tính f(2); f(1) như thế Để tính f(2); f(1); f(0); f(- f(2) = 22 – 2 = 2 nào? 1) f(1) = 12 – 2 = -1 Ta thay các giá trị của x f(0) = 02 – 2 = - 2 vào hàm số y = x2 – 2 . f(-1) = (-1)2 – 2 = - 1 Gọi Hs lên bảng thay và Hs lên bảng thay và ghi kết f(-2) = (-2)2 – 2 = 2 tính giá trị tương ứng quả . của y. Bài 3: Bài 3: Cho hàm số y = f(x) = 1 – Gv treo bảng phụ có ghi 1 8.x Ta phải tính f(-1); f ; đề bài 30 trên bảng. 2 Khẳng định b là đúng vì : Để trả lời bài tập này, ta 1 1 f(3). f 1 8. 1 4 3. phải làm ntn ? Rồi đối chiếu với các giá 2 2 trị cho ở đề bài. Khẳng định a là đúng vì: Yêu cầu Hs tính và kiểm Hs tiến hành kiểm tra kết f(-1) = 1 – 8.(-1) = 9. tra. quả và nêu khẳng định nào Khẳng định c là sai vì: là đúng. F(3) = 1 – 8.3 = 25 # 23. Bài 4. Bài 4: 2 Gv treo bảng phụ có ghi Thay giá trị của x vào công Cho hàm số y = .x .Điền 2 3 đề bài trên bảng. thức y = .x Biết x, tính y như thế 3 số thích hợp vào ô trống 2 3.y trong bảng sau: nào? Từ y = .x => x = 3 2 x - -3 0 4,5 0,5 y 1 -2 0 3 3