Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 15 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

LUYỆN TẬP

  1. Mục tiêu

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

Kiến thức: Củng cố thêm kiến thức về đại lượng tỉ lệ nghịch

Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tính một số bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch

Thái độ: có thái độ tốt trong làm bài tập

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: 

- Trung thực, tự trọng, tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó.

- Năng lực tư duy 

- Năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ, thước, phấn màu.

2. Học sinh: SGK, SBT

III. Tổ chức các hoạt động dạy học

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: 

3. Nội dung bài mới:

Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (4 phút)

Mục đích: giúp hs nắm được cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch

GV: Cho biết 3 người làm cỏ một cánh đồng  hết 6 giờ . Hỏi 12 người (với cùng năng suất như thế ) làm cỏ cánh đồng đó hết bao nhiêu thời gian 

HS: làm trong 1,5 giờ sẽ xong  

doc 9 trang Hải Anh 13/07/2023 2000
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 15 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Phong Thạnh Tây", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tuan_15_nam_hoc_2018_2019_truong_thcs_p.doc

Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 15 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

  1. GV:Cho HS đọc BT 20 HS:Đọc BT 20 BT20/61 GV:HD Gọi V là vận tốc, t HS:Chú ý giáo viên Gọi V là vận tốc, t là thời gian là thời gian của đội thi giảng bài của đội thi GV:Theo đề bài thì vận tốc V S C N của các thành viên của đội HS: v 1 1,5 1,6 2 tỉ lệ với 1; 1,5; 1,6; 2 ta V S C N t 12 biết được điều gì ? v 1 1, 1, 2 a = v.t =1 . 12 =12 GV:Mà Voi chạy hết 12 5 6 12 12 t 8 ; t 7,5 giây. Vậy Sư tử, Chó săn t 12 s 1,2 c 1,6 và ngựa chạy hết bao HS:a = v.t =1 . 12 =12 12 t 6 nhiêu giây ? 12 12 n t 8 ; t 7,5 2 s 1,2 c 1,6 Thời gian của cả đội là : 12 12 + 8 + 7,5 + 6 = 33,5 giây t 6 GV:Kỉ lục thế giới là 39 n 2 Vậy đội phá được kỉ lục thế giây. Vậy đội có phá kỉ lục giới thế giới không ? HS:Thời gian của cả đội là : 12 + 8 + 7,5 + 6 = 33,5 giây Vậy đội phá được kỉ lục thế giới Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng và mở rộng ( 19 phút) Mục đích: giúp hs vận dụng lý thuyết vào giải bài tập ở mức độ cao hơn GV:Cho HS đọc BT 21 HS:Đọc BT 21 BT21/61 GV:Gọi A, B, C là số máy HS:Chú ý giáo viên Số máy và số ngày tỉ lệ của ba đội giảng bài nghịch nên ta có : GV:Số máy và số ngày tỉ 4 . A = 6 . B = 8 . C A B C lệ nghịch nên ta có được HS:4 . A = 6 . B = 8 . điều gì? C 1 1 1 GV:Hãy viết dưới dạng 4 6 8 A B A B 2 dãy tỉ số bằng nhau 24 A B C 1 1 1 1 1 HS: GV:Biết đội thứ nhất nhiều 1 1 1 4 6 4 6 12 hơn đội thứ hai 2 máy, 4 6 8 A Hãy tính số máy của mỗi HS: 24 A 6 A B C A A B 2 1 đội 24 1 1 1 1 1 1 1 4 4 6 8 4 4 6 12 B 24 B 4 1 6 C 24 C 3 1 8 2
  2. Ngày soạn: 9/11/2019 Tuần 15 Tiết 30 HÀM SỐ I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức: - Học sinh nắm được khái niệm hàm số. - Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia không thông qua các ví dụ cụ thể. Kỹ năng: Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số. Thái độ: Học sinh tập trung tiếp thu bài. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Trung thực, tự trọng, tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó. - Năng lực tư duy - Năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: bảng phụ, thước thẳng. 2. Học sinh: thước thẳng, bảng nhóm. III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (3 phút) Mục đích: giúp hs nắm lại tỉ lệ thuận GV: Nêu định nghĩa và cho ví dụ về đại lượng tỷ lệ thuận? HS: đứng tại chỗ trả lời Từ định nghĩa tỉ lệ thuận gv dẫn dắt đến khái niệm hàm số để học sinh có thể liên kết chúng lại với nhau Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Kiến thức 1: Một số ví I/ Một số ví dụ về hàm số: dụ về hàm số (12 1/ Nhiệt độ T(0C) tại các thời điểm phút) t(h) trong cùng một ngày Mục đích: giúp hs nắm t(h) 0 4 12 20 được cơ bản về hàm số T(0) 20 18 26 21 Hs đọc bảng và cho 2/ Khối lượng m của một thanh Trong một ngày nhiệt biết: kim loại đồng chất tỷ lệ thuận với độ T 0C thường thay Nhiệt độ cao nhất thể tích V của vật. đổi theo thời điểm t (h). trong ngày là lúc 12 h 3/ Thời gian t của một vật chuyển Gv treo bảng ghi nhiệt trưa. động đều tỷ lệ nghịch với vận tốc độ trong ngày ở những v của nó. 4
  3. gọi là hàm số của x. 2/ Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc bằng công thức Gv giới thiệu khái niệm 3/ Khi y là hàm số của x ta có thể hàm số. viết y = f(x), y = g(x) Gv giới thiệu phần chú ý. Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập Xen kẻ trong phần kiến thức 1 và 2 Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng ( 13 phút) Mục đích: giúp hs vận dụng lý thuyết vào giải bài tập ở mức độ cao hơn GV ghi đề bài tập lên Hs quan sát đề bài Bài tập: bảng cho hs Hàm số y = f(x) được cho bởi 8 công thức y . Hãy điền các Hs thảo luận theo nhóm Hs hoạt động theo x để giải bài tập nhóm giá trị tương ứng của hàm số y=f(x) vào bảng sau rồi viết tập Gọi hs thực hiện Hs lên bảng trình bày hợp các cặp số xác định hàm số. GV nhận xét và chốt x -8 -4 -3 -1 1 3 4 8 bài y 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (2 phút). Làm các bài tập trong SBT IV. Kiểm tra đánh giá bài học: Xem lại lý thuyết đã học. V. Rút kinh nghiệm 6
  4. 12 Yêu cầu Hs điền các giá Khi x = -6 thì y = f(-3) = 4. 12 3 trị tương ứng vào bảng . 2 6 b/ Điền vào bảng sau: Khi x = 2 thì y = x -6 -4 2 12 12 Gv kiểm tra kết quả. 6 y -2 -3 6 1 2 Bài 2: Bài 2: Gv nêu đề bài. Cho hàm số : y = f(x) = x2 – 2. Yêu cầu đọc đề. Hs đọc đề. Tính: Để tính f(2); f(1); f(2) = 22 – 2 = 2 Tính f(2); f(1) như thế f(0); f(-1) f(1) = 12 – 2 = -1 nào? Ta thay các giá trị f(0) = 02 – 2 = - 2 của x vào hàm số y = f(-1) = (-1)2 – 2 = - 1 x2 – 2 . f(-2) = (-2)2 – 2 = 2 Gọi Hs lên bảng thay và Hs lên bảng thay và Bài 3: tính giá trị tương ứng của ghi kết quả . Cho hàm số y = f(x) = 1 – 8.x y. Ta phải tính f(-1); Khẳng định b là đúng vì : Bài 3: 1 1 1 f ; f(3). f 1 8. 1 4 3. Gv treo bảng phụ có ghi 2 2 2 đề bài 30 trên bảng. Rồi đối chiếu với các Khẳng định a là đúng vì: Để trả lời bài tập này, ta giá trị cho ở đề bài. f(-1) = 1 – 8.(-1) = 9. phải làm ntn ? Hs tiến hành kiểm tra Khẳng định c là sai vì: kết quả và nêu khẳng F(3) = 1 – 8.3 = 25 # 23. Yêu cầu Hs tính và kiểm định nào là đúng. tra. Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng và mở rộng (10 phút) Mục đích: giúp hs vận dụng lý thuyết vào giải bài tập ở mức độ cao hơn Bài 4. Bài 4: 2 Gv treo bảng phụ có ghi Thay giá trị của x vào Cho hàm số y = .x .Điền số 2 3 đề bài trên bảng. công thức y = .x Biết x, tính y như thế 3 thích hợp vào ô trống trong bảng 2 nào? Từ y = .x => x = sau: 3 x - -3 0 4,5 3.y 0,5 2 y 1 -2 0 3 3 Bài tập nâng cao: Hàm số y=f(x) được bởi công 3 thức y x . Hãy tính f(4); f(1); 4 f(0); f(-2); f(-3) 8