Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 16 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Củng cố thêm kiến thức về mặt phẳng toạ độ 

2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng xác toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ

Rèn luyện kĩ năng biểu diển một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của chúng

3. Thái độ: rèn tính cẩn thận khi vẽ hình.

II. Chuẩn bị

- Thầy: SGK, bảng phụ, thước, phấn màu,êke

- Trò: SGK, êke

III. Các bước lên lớp

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ :

Hãy vẽ hệ trục tọa độ Oxy và xác định các điểm A(0;2) ; B(-3;0) ; C(2;-3) trong mặt phẳng toạ độ.                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                         3. Bài mới:

doc 6 trang Hải Anh 10/07/2023 1380
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 16 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_dai_so_lop_7_tuan_16_nam_hoc_2017_2018_nguyen_l.doc

Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 16 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh

  1. Trên mặt phẳng vẽ hai trục số Ox và Oy vuông góc với nhau y tại gốc của mỗi trục số. Khi đó ta có hệ trục toạ độ Oxy. Hs nghe giới thiệu về hệ Gv hướng dẫn Hs vẽ hệ trục trục toạ độ. toạ độ. Các trục Ox và Oy gọi là các trục toạ độ. Ox gọi là trục hoành. Oy gọi là trục tung. Hệ trục toạ độ Oxy.(mặt Giao điểm O gọi là gốc toạ độ phẳng có hệ trục toạ độ Mặt phẳng có chứa hệ trục toạ Oxy gọi là mặt phẳng toạ độ gọi là mặt phẳng toạ độ độ Oxy) Oxy. Ox : Trục hoành Gv giới thiệu các góc phần tư Oy : Trục tung. theo thứ tự ngược chiều kim O : Gốc toạ độ đồng hồ. Chú ý: Các đơn vị dài trên hai trục toạ độ được chọn bằng nhau. III. Toạ độ của một điểm trong Vẽ hệ trục toạ độ. III/ Toạ độ của một mặt phẳng toạ độ: điểm trong mặt phẳng Trong mặt phẳng toạ độ vừa Hs lấy một điểm M bất kỳ toạ độ: vẽ lấy một điểm M bất kỳ. trong hệ trục của mình. y Gv hướng dẫn Hs xác định toạ Kẻ hai đt qua M và N M độ của điểm M. vuông góc với trục hoành Lấy một điểm N (# M), hãy và trục tung . xác định toạ độ của N ? Đọc toạ độ của M là Yêu cầu Hs vẽ điểm A(-2;3) M(x,y) trên trục số? Hs lấy điểm N và xác định x Qua cách vẽ Gv giới thiệu toạ độ của nó. Chú ý: phần chú ý. Một Hs lên bảng vẽ, các Trên mặt phẳng toạ độ: Hs còn lại vẽ vào vở. +Mỗi điểm M xác định một cặp số (x0; y0) và ngược lại. +Cặp số (x0; y0) gọi là toạ độ của điểm M. +Điểm M có toạ độ (x0; y0) được ký hiệu là M(x0; y0). 4. Củng cố Nhắc lại nội dung bài học. Làm bài tập áp dụng 32; 33. 5. Hướng dẫn cho HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà Học thuộc kiến thức đã học
  2. P P 3;3 ;Q 1;1 ; R 3;1 A B 2 Q R D C GV:Gọi HS đọc BT 36 HS:Đọc BT 36 BT36/68 GV:Vẽ hệ trục toạ Oxy và HS: đánh dấu các điểm : y -4 -3 -2 -1 x A(-4 ; -1) , B(-2 ; -1) , O A B C(-2 ; -3) , D(-4 ; -3) HS:Đọc BT 37 -1 GV:Gọi HS đọc BT 37 HS:O(0 ; 0) , A(1 ; 2) , B(2 ; -2 D C GV:Hàm số y được cho trong 4) , C(3 ; 6) , D(4 ; 8) -3 y D bảng sau : 8 BT37/68 x 0 1 2 3 4 C 6 O(0 ; 0) , A(1 ; 2) , B(2 ; 4) , Y 0 2 4 6 8 B C(3 ; 6) , D(4 ; 8) a/Hãy viết tất cã các cặp giá 4 y D 8 trị (x ;y) của hàm số trên A C 2 GV:b/Vẽ hệ trục toạ độ Oxy 6 và xác định các điểm biểu x B diển các cặp giá trị tương ứng 1 2 3 4 4 của x và y ở câu a A 2 x 1 2 3 4 4. Củng cố: Các bài tập đã làm 5. Hướng dẫn cho HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: Về học bài xem và làm lại các BT đã làm tại lớp Xem trước bài 7 IV. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 06/11/2017 Tiết thứ 34, Tuần 16 Tên bài dạy: Bài 7 ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = a x (a 0) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Nắm được khái niệm hàm số , đồ thị hàm số y = ax (a 0) 2. Kỹ năng: Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0) 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận và chính xác tính toán và vẽ hình.
  3. hàm số y = 0.5x y GV:Hãy vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và D và kiểm 2 tra lại xem các điểm còn lại có 1 A(2;1) -2 -1 0 nằm trên đường thẳng đó 1 2 x không -1 y=0,5x HS:Các điểm còn lại nằm -2 trên đường thẳng đó GV:Vậy đồ thị hàm số y = ax (a 0) là đường thẳng đi qua gốc toạ độ HS:Chú ý giáo viên giảng bài GV:Vậy để vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0) ta cần biết mấy HS:Để vẽ đồ thị hàm số y = điểm thuộc đồ thị ax (a 0) ta cần biết một GV: Thực hiện ?4 điểm thuộc đồ thị vì đồ thị hàm số y = ax (a 0) là đường thẳng luôn đi qua gốc toạ độ O 4. Củng cố: BT39 SGK 71 5. Hướng dẫn cho HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: - Về học bài, xem và làm lại các BT đã làm tại lớp - Làm BT 40/71 - Xem SGK trước các BT phần luyện tập trang 72 IV. Rút kinh nghiệm Phong Thạnh A ngày TT Nguyễn Loan Anh