Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 16 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ.

  1. Mục tiêu

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

Kiến thức: 

- Biết vẽ hệ trục toạ độ Oxy, biết xác định vị trí của một điểm trên hệ trục toạ độ khi biết toạ độ của chúng.

- Biết xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng.

Kỹ năng: Vẽ được các điểm trên MPTĐ.

Thái độ: có thái độ tốt trong làm bài tập

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: 

- Trung thực, tự trọng, tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó.

- Năng lực tư duy 

- Năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:  Thước thẳng có chia cm, compa, bảng phụ.

2. Học sinh: Thước thẳng có chia cm, compa, giấy kẻ ô.

III. Tổ chức các hoạt động dạy học

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: 

3. Nội dung bài mới:

Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (6 phút)

Mục đích: giúp hs nắm được cơ bản về cách tính giá trị của hàm số

GV: Hàm số y = f(x) được cho bởi công thức f(x) = 2.x2 – 5.

Hãy tính f(1); f(2); f(-2); f(0)?

HS: f(1) = -3; f(2)  = 3; f(-2) = 3; f(0) = -5

doc 10 trang Hải Anh 13/07/2023 1680
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 16 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Phong Thạnh Tây", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tuan_16_nam_hoc_2018_2019_truong_thcs_p.doc

Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 16 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

  1. 104 40' D Phòng học của lớp 7 A là mũi Cà Mau là . 10 B3, ta hiểu rằng phòng đó 8 30' B thuộc dãy B và có thứ tự là 3. Gọi Hs đọc toạ độ địa lý của Toạ độ địa lý của Đàlạt ? Đà lạt là Xác định vị trí phòng học của lớp để Phụ huynh đến dự họp Phòng học của lớp dễ tìm hơn ? 7A là phòng thứ Như vậy trong toán học để 10 ba dãy B. xác định vị trí của một điểm Còn gọi là B3. trên mặt phẳng người ta dùng hai số gọi là toạ độ của điểm. Kiến thức 2: Mặt phẳng tọa độ (10 phút) Mục đích: giúp hs nắm được cách vẽ mặt phẳng tọa độ Gv giới thiệu hệ trục toạ độ II/ Mặt phẳng toạ độ: Oxy. Trên mặt phẳng vẽ hai trục số y Ox và Oy vuông góc với nhau tại gốc của mỗi trục số. Khi đó ta có hệ trục toạ độ Oxy. Gv hướng dẫn Hs vẽ hệ trục Hs nghe giới thiệu toạ độ. về hệ trục toạ độ. x Các trục Ox và Oy gọi là các O trục toạ độ. Ox gọi là trục hoành. Oy gọi là trục tung. Giao điểm O gọi là gốc toạ độ Mặt phẳng có chứa hệ trục toạ độ gọi là mặt phẳng toạ độ Oxy. Hệ trục toạ độ Oxy.(mặt Gv giới thiệu các góc phần tư phẳng có hệ trục toạ độ Oxy theo thứ tự ngược chiều kim gọi là mặt phẳng toạ độ Oxy) đồng hồ. Ox : Trục hoành Oy : Trục tung. O : Gốc toạ độ Chú ý: Các đơn vị dài trên hai trục toạ độ được chọn bằng nhau. Kiến thức 3: Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ (10 phút) Mục đích: giúp hs biết biểu diễn tọa độ điểm 2
  2. Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng (2 phút) Mục đích: giúp hs vận dụng lý thuyết vào giải bài tập ở mức độ cao hơn Nêu một số chú ý khi vẽ Hs nêu chú ý Vẽ mặt phẳng tọa độ phải mặt phẳng tọa độ và biểu ghi rõ trục Ox, Oy và hai diễn điểm trục này phải vuông góc, khoảng cách đơn vị trên trục Ox bằng nhau, Oy bằng nhau và biểu diễn điểm đúng tọa độ đã cho 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (1 phút). - Học thuộc kiến thức đã học - Làm bài tập áp dụng 32; 33. IV. Kiểm tra đánh giá bài học: Nhắc lại nội dung bài học. V. Rút kinh nghiệm 4
  3. GV:Gọi HS đọc BT 35 HS:Đọc BT 35 BT35/68 GV:Hãy tìm toạ độ các đỉnh HS:Toạ độ các đỉnh Toạ độ các đỉnh của hình chữ của hình chữ nhật ABCD và của hình chữ nhật nhật ABCD là: hình tam giác PQR trong mặt ABCD là: A 0,5;2 ; B 2;2 phẳng toạ độ sau : A 0,5;2 ; B 2;2 C 2;0 ; D 0,5;0 P C 2;0 ; D 0,5;0 A B Toạ độ các đỉnh tam giác PQR 2 Toạ độ các đỉnh tam là : P 3;3 ;Q 1;1 ; R 3;1 Q R giác PQR là : P 3;3 ;Q 1;1 ; R 3;1 D C Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng và mở rộng (13 phút) Mục đích: giúp hs vận dụng lý thuyết vào giải bài tập ở mức độ cao hơn GV:Gọi HS đọc BT 36 HS:Đọc BT 36 BT36/68 GV:Vẽ hệ trục toạ Oxy và HS: đánh dấu các điểm : y -4 -3 -2 -1 x A(-4 ; -1) , B(-2 ; -1) , O A B C(-2 ; -3) , D(-4 ; -3) HS:Đọc BT 37 -1 GV:Gọi HS đọc BT 37 HS:O(0 ; 0) , A(1 ; -2 D C GV:Hàm số y được cho trong 2) , B(2 ; 4) , C(3 ; -3 bảng sau : 6) , D(4 ; 8) BT37/68 x 0 1 2 3 4 y D 8 O(0 ; 0) , A(1 ; 2) , B(2 ; 4) , Y 0 2 4 6 8 C(3 ; 6) , D(4 ; 8) a/Hãy viết tất cã các cặp giá C y D 8 6 trị (x ;y) của hàm số trên B C 6 GV:b/Vẽ hệ trục toạ độ Oxy 4 và xác định các điểm biểu B A 4 diển các cặp giá trị tương ứng 2 A của x và y ở câu a x 2 Bài tập nâng cao: 1 2 3 4 Vẽ đường phân giác của góc x 1 2 3 4 pần tư thứ I và III. a) Đanh dấu điểm A trên Hs lên bảng giải đường phân giác và có hoành độ -3. b) Tìm tung độ cuẩ. Dánh dấu điểm B trên đường phân giác và có tung độ 2. Tìm hoành độ của B 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (2 phút) - Về học bài xem và làm lại các BT đã làm tại lớp 6
  4. Ngày soạn: 16/11/2019 Tiết 34 Tuần 16 ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax (a 0) I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức: Nắm được khái niệm hàm số , đồ thị hàm số y = ax (a 0) Kỹ năng: Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0) Thái độ: Có thái độ tốt trong làm bài tập 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Trung thực, tự trọng, tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó. - Năng lực tư duy - Năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK, bảng phụ, thước, phấn màu, êke 2. Học sinh: SGK, êke III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (6 phút) Mục đích: giúp hs nắm được cơ bản về hàm số GV: Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy và đánh dấu các điểm : A(-2 ; 3) ; B(-1 ; 2); C(0;-1) HS: lên bảng vẽ Cách Thức Tổ Chức Của Sản Phẩm Của Học Kết Luận Của Giáo Viên Giáo Viên Sinh Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Kiến thức 1: tìm hiểu về đồ I/ Đồ thị hàm số là gì ? thị hàm số (14 phút) Mục đích: hs nắm được đồ thị hàm số HS:Đọc ?1 •Đồ thị hàm số y = f(x) là GV:Để biết được đồ thị hàm HS: tập hợp tất cả các điểm số là gì, chúng ta tiến hành 2;3 , 1;2 , 0; 1 , 0,5;1 , 1,5; 2 biểu diển các cặp giá trị y  làm ?1 A 3 tương ứng (x ; y) trên mặt B 2 phẳng toạ độ GV:Cho HS đọc ? 1 D 1,5 x O GV:Dựa vào bảng Hãy viết tất -2 -1 0,5 cã các cặp giá trị (x ; y) của C E hàm số trên -2 8
  5. 1 ta có A(2 ; 1) Vậy đường thẳng OA là thị hàm số y = 0.5x Bài tập nâng cao: Đánh dấu vị trí hai điểm A(1;- Hs lên bảng thực hiện y 2); B(2;-4) trên hệ trục tọa độ 2 Oxy. Chứng tỏa O, A, B thẳng 1 A(2;1) hàng. -2 -1 0 1 2 x -1 y=0,5x -2 Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng (3 phút) Mục đích: giúp hs vận dụng lý thuyết vào giải bài tập ở mức độ cao hơn GV: yêu cầu hs làm bài 39 SGK 71 HS: lên bảng giải 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (1 phút). - Về học bài, xem và làm lại các BT đã làm tại lớp - Làm BT 40/71 - Xem SGK trước các BT phần luyện tập trang 72 IV. Kiểm tra đánh giá bài học: nhắc lại lý thuyết của bài V. Rút kinh nghiệm Kí duyệt tuần 16 Ngày 18 tháng 11 năm 2019 Tổ trưởng Huỳnh Văn Giàu 10