Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 17 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố thêm kiến thức về mặt phẳng toạ độ
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng xác toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ
Rèn luyện kĩ năng biểu diển một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của chúng
3. Thái độ: rèn tính cẩn thận khi vẽ hình.
II. Chuẩn bị
- Thầy: SGK, bảng phụ, thước, phấn màu,êke
- Trị: SGK, êke
III. Các bước lên lớp
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ :
Hãy vẽ hệ trục tọa độ Oxy và xác định các điểm A(0;2) ; B(-3;0) ; C(2;-3) trong mặt phẳng toạ độ. 3. Bài mới:
File đính kèm:
- giao_an_toan_dai_so_lop_7_tuan_17_nam_hoc_2017_2018_nguyen_l.doc
Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 17 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh
- A(-4 ; -1) , B(-2 ; -1) , y -4 -3 -2 -1 x C(-2 ; -3) , D(-4 ; -3) O A B GV:Gọi HS đọc BT 37 HS:Đọc BT 37 -1 GV:Hàm số y được cho trong -2 HS:O(0 ; 0) , A(1 ; 2) , B(2 D C bảng sau : -3 ; 4) , C(3 ; 6) , D(4 ; 8) x 0 1 2 3 4 y D 8 BT37/68 Y 0 2 4 6 8 C O(0 ; 0) , A(1 ; 2) , B(2 ; 4) , a/Hãy viết tất cã các cặp giá 6 C(3 ; 6) , D(4 ; 8) y D trị (x ;y) của hàm số trên B 8 GV:b/Vẽ hệ trục toạ độ Oxy 4 C và xác định các điểm biểu A 6 2 diển các cặp giá trị tương ứng B 4 của x và y ở câu a x 1 2 3 4 A 2 x 1 2 3 4 4. Củng cố: - Các bài tập đã làm 5. Hướng dẫn cho HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: - Về học bài xem và làm lại các BT đã làm tại lớp - Xem trước bài 7 IV. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 02/11/2017 Tiết thứ 36, Tuần 17 Tên bài dạy: KIỂM TRA MỘT TIẾT I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức HS đã nắm ở trong chương. 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng làm bài kiểm tra cho HS. 3.Thái độ: Kiểm tra tính thật thà của học sinh trong khi làm bài kiểm tra. II. Chuẩn bị 1. Thầy: đề kiêm tra 2. Trò: giấy kiểm tra III. MA TRẬN ĐỀ
- Tổng số câu 5 3 2 1 1 12 Tổng số 2,5 điểm 1,5 4 1 1 điểm 10 điểm điểm 25% điểm điểm điểm 10% 100% Tỉ lệ % 15% 40% 10% IV. Thiết kế đề theo ma trận I. Trắc nghiệm: (3điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Nếu y = k.x ( k 0 ) thì: A. y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k B. x= tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k C. y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ k D. x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ k Câu 2: Nếu y = f(x) = 2x thì f(3) = ? A. 2 B. 3 C. 6 D. 9 Câu 3: Nếu điểm A có hoành độ bằng 2, tung độ bằng 3 thì tọa độ điểm A là : A. (3 ;2) B. (2 ;3) C. (2 ;2) D. (3 ;3) Câu 4: Điểm A(1; 2) trong mặt phẳng tọa độ Oxy thuộc góc phần tư thứ: A.I; B.II; C.III; D.IV Câu 5: Điểm thuộc trục hoành thì có tung độ bằng: A.0; B.1; C.2; D.3 Câu 6: Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ a (a 0) thì đại lượng x tỉ lệ nghịch với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ là: A. 1 ; B. a; C.- a; D. 1 a a Câu 7: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = 3x? A. (0 ; 3) B. (1 ; 3) C. (-1 ; 3) D. ( 3; 0) Câu 8: Một điểm nằm trên đồ thị hàm số y = 2x có hoành độ bằng 3 thì tung độ bằng: A. 5 B. 4 C. 6 D. -6 . II. Tự luận (7điểm) Bài 1: (3điểm). Cho biết 30 công nhân xây xong một ngôi nhà hết 90 ngày . Hỏi 15 công nhân xây ngôi nhà đó hết bao nhiêu ngày? (giả sử năng suất làm việc của mỗi công nhân là như nhau) Bài 2: (2điểm) a. Trong mặt phẳng Oxy, vẽ đồ thị hàm số y = - 2x. b. Tìm tọa độ điểm B, biết B thuộc đồ thị hàm số trên và B có tung độ là 4. Bài 3: (1điểm) Biết rằng y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là 2 và z tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là 3. Hỏi z và x tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch và hệ số tỉ lệ là bao nhiêu? V. Đáp án và thang điểm I. Trắc nghiệm: (4đ) Mỗi câu đúng cho 0,5đ
- * Kết quả kiểm tra Kết quả Giỏi(9-10) Khá(7-8) TB(5-6) Yếu(3-4) Kém( <3) SL % SL % SL % SL % SL % Lớp 7A 7B VII. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 02/11/2017 Tiết thứ 37, Tuần 17 Tên bài dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG II ( Tiết 1) I. Mục tiêu - Củng cố lại các kiến thức đã học trong chương II như : đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch, định nghĩa hàm số, mặt phẳng toạ độ, thế nào là đồ thị của hàm số - Củng cố kỹ năng giải bài toán về đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch, kỹ năng biểu diễn một điểm trên mặt phẳng toạ độ, hoặc xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ.kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = a.x. II. Chuẩn bị -Thầy: Câu hỏi ôn tập, một số bài tập áp dụng, bảng phụ. -Trò: bảng con, thuộc lý thuyết chương II. III. Các bước lên lớp 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:
- thì y được gọi là hàm số Cho ví dụ? Hs nêu ví dụ. của x và x gọi là biến số. VD: y = -2.x, y = 3 – 2.x 2/ Đồ thị của hàm số y = Hs nhắc lại thế nào là đồ thị f(x) là gì ? của hàm số y =f(x). Đồ thị của hàm số y =f(x) ? Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm 3/ Đồ thị của hàm số y = Hs nhắc lại đồ thị của hàm biểu diễn các cặp giá trị a.x (a 0) có dạng như thế số y a.x khi x khác 0. tương ứng (x,y) trên mặt nào? phẳng toạ độ. Đồ thị của hàm số y = a.x (a 0)? Hs vẽ hệ trục toạ độ. Đồ thị của hàm số y = a.x là Yêu cầu Hs vẽ đồ thị hàm Xác định điểm A có toạ độ một đường thẳng đi qua gốc số y = 2.x? (1; 2) trên mặt phẳng toạ toạ độ. độ. VD: Vẽ đồ thị hàm số y = Nối điểm A với điểm gốc 2.x toạ độ O, ta được đồ thị của hàm số y = 2.x. y O x Hoạt động 5: 4. Củng cố: Nhắc lại các kiến thức trọng tâm trong chương. Các kiến thức cần ghi nhớ để vận dụng vào bài tập. 5. Hướng dẫn HS tự học làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: