Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 18 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh

I. Mục tiêu

- Rèn luyện cách giải các dạng bài tập vận dụng kiến thức về đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch.

- Rèn luyện kỹ năng xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó, xác định toạ độ của điểm trên mặt phẳng toạ độ, vẽ đồ thị hàm số y = a.x (a ¹ 0)

- Củng cố lý thuyết chương II.

II. Chuẩn bị

-Thầy: Bảng phụ, thước thẳng có chia cm.

- Trò: Bảng con., thước thẳng có chia cm. 

III. Các bước lên lớp

  1. Ổn định
  2. Kiểm tra bài cũ
  3. Bài mới
doc 10 trang Hải Anh 10/07/2023 1900
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 18 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_dai_so_lop_7_tuan_18_nam_hoc_2017_2018_nguyen_l.doc

Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 18 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh

  1. Chia số 156 thành ba phần: a/ Tỷ lệ thuận với 3; 4; 6. a/ Tỷ lệ thuận với 3; 4; 6. Hs thực hiện các bước Gọi ba số đó lần lượt là x, y, tính: z. Gọi ba số lần lượt là Ta có: x,y,z. x y z x y z 156 12 Lập tỷ lệ thức và tính hệ 3 4 6 3 4 6 13 số .  x = 3.12 = 36 x y z x y z 156 y = 4. 12 = 48 12 3 4 6 3 4 6 13 z = 6. 12 = 72 Kết luận ? Vậy ba số đó là: 36; 48; 72. b/ Tỷ lệ nghịch với 3; 4; 6? b/ Tỷ lệ nghịch với 3; 4; 6? Gọi ba số đó lần lượt là x, y, z. Hs kết luận . Ta có: 3.x = 4.y = 6.z Hay: Gọi ba số lần lượt là x y z x y z 156 208 x,y,z. 1 1 1 1 1 1 3 Lập đẳng thức: 3 4 6 3 4 6 4 3.x = 4.y = 6.z 1 1 Đưa về dạng tỷ lệ thuận x .208 69 bằng cách lập nghịch đảo 3 3 với các số đó. 1 vậy : y .208 52 Bài 3: (bài 48) Vận dụng tính chất của 4 dãy tỷ số bằng nhau để 1 2 Gv nêu đề bài. z .208 34 Yêu cầu Hs tóm tắt đề. giải. 6 3 Đổi các đơn vị ra gam? Bài 3: 1000000gam nước biển có 25000gam muối. Bài toán thuộc dạng nào ? 250 gam nước biển có x(g) Lập thành tỷ lệ thức như thế muối. nào? Hs tóm tắt đề: Ta có: 1000000 25000 1000000gam nước biển có 25000gam muối. 250 x 250.25000 250 gam nước biển có x 6,25(g) Bài 4: (bài 15 SBT) x(g) muối. 1000000 Gv nêu đề bài. Bài toán dạng tỷ lệ thuận. Vậy trong 250 gam nước biển Bài toán thuộc dạng nào? Hs lập tỷ lệ thức: có 6,25 gam muối. 1000000 25000 Bài 4: Tổng số đo ba góc của một tam giác là ? 250 x Gọi số đo các góc của tam Tính và nêu kết quả. giác ABC lần lượt là a, b, c ta Gọi Hs lên bảng giải. có: a b c a b c 180 Bài 5: (bài 50) 12 Gv nêu đề bài. Bài toán dạng tỷ lệ thuận. 3 5 7 3 5 7 15 Yêu cầu Hs đọc kỹ đề, xác Tổng số đo ba góc của => a = 3.12 = 36(độ)
  2. O Muốn xét xem một điềm x có thuộc đồ thị của một hàm hay không, ta thay hoành độ của điểm đó Bài 4: Cho hàm số y = 3.x – vào công thức hàm, tính 1. và so sánh kết quả với 1 a/ Thay xA = vào công tung độ của điểm đó.Nếu 3 bằng nhau thì điềm thuộc thức y = 3.x – 1 , ta có: y = 3. đồ thị của hàm. 1 -1 Bốn Hs lần lượt lên bảng 3 thay , tính và nêu kết y = -2 y A = 0.Vậy điểm A luận. không thuộc đồ thị hàm số trên. 1 b/ / Thay xB = vào công 3 thức y = 3.x – 1 , ta có: y = 3. 1 -1 3 y = 0 = yA = 0.Vậy điểm A thuộc đồ thị hàm số trên. Hoạt động 3: 4. Củng cố: Nhắc lại cách giải các dạng bài tập trên. 5. Hướng dẫn cho HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: - Học thuộc và giải lại các bài tập trên. Chuẩn bị cho bài kiểm tra một tiết. IV. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 10/11/2017 Tiết thứ 39, Tuần 18 Tên bài dạy: ÔN TẬP HỌC KÌ I I. Mục tiêu 1.Kiến thức: Hệ thống lại các kiến thức về cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ, giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, cộng, trừ, nhân, chia, số thập phân 2.Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán,cách trình bày một bài toán. 3.Thái độ: có tinh thần thái, độ học tập tốt II. Chuẩn bị - Thầy: SGK, bảng phụ, thước, phấn màu, êke
  3. 2 7 2.7 14 7 . 3 4 3.4 12 6 *Hoạt động 3 3/Giá trị tuyệt đối của một số GV:Hãy viết biểu thức HS: hữu tỉ, cộng, trừ, nhân, chia, số xác định giá trị tuyệt đối x nếu x > 0 thập phân. của một số hữu tỉ |x| = -x nếu x 0 HS: |x| = 2 x = 2 |x| = GV:Hãy tìm x biết : |x| = -4 không tồn -x nếu x < 0 |x| = 2 ; |x| = -4 ; |x| = 0 ; tại giá trị nào của x |x| = 2,5 |x| = 0 x = 0 BT3 : Tìm x biết |x| = 2 ; |x| = 2,5 x = |x| = -4 ; |x| = 0 ; |x| = 2,5 2,5 Bài giải HS:Nhận xét bài làm |x| = 2 x = 2 GV:Cho HS nhận xét bài |x| = -4 không tồn tại giá trị nào làm của x |x| = 0 x = 0 |x| = 2,5 x = 2,5 4 Củng cố: Các dạng bài tập đã làm 5. Hướng dẫn cho HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà - Về học bài, xem và làm lại các BT đã làm tại lớp - Xem SGK trước và soạn các kiến thức về :Luỹ thừa của một số hữu tỉ, tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau, số vô tỉ và khái niệm về căn bậc hai IV. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 10/11/2017 Tiết thứ 40, Tuần 18 Tên bài dạy: ÔN TẬP HỌC KÌ I I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hệ thống lại các kiến thức về luỹ thừa của một số hữu tỉ, tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau, số vô tỉ và khái niệm về căn bậc hai. Hệ thống lại các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, mặt phẳng toạ độ, đồ thị hàm số y = ax (a 0). 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán, cách trình bày một bài toán. 3.Thái độ: có tinh thần trong học tập
  4. GV:Hãy nêu công thức tính HS: BT7 : Tính 2 Luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ 8 8 4 8 3 1 a /10 .2 ; b / 25 .2 ; c / thừa một tích, luỹ thừa một 7 2 thương Bài giải a/108 . 28 = 10.2 8 208 b/254 .28 = 58 . 28 = 5.2 8 108 8 2 2 HS:108 . 28 = 10.2 208 3 1 3.2 1.7 8 8 GV:10 . 2 = ? 7 2 7.2 2.7 c/ HS:Ta đưa 254 về dạng 58 2 2 4 8 6 7 13 169 GV:Để tính 25 .2 ta làm rồi áp dụng công thức tính 14 14 196 như thế nào ? luỹ thừa của một tích HS: 254 .28 = 58 . 28 = 4 8 GV:Cho HS tính 25 .2 8 5.2 108 2 2 3 1 3.2 1.7 2 7 2 7.2 2.7 3 1 HS: GV:Gọi HS tính 2 2 7 2 6 7 13 169 14 14 196 GV:Tỉ lệ thức là gì ? HS:Tỉ lệ thức là đẳng thức 2/Tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ a c của hai tỉ số số bằng nhau b d x y BT8 : Tìm x và y biết và a c GV:Hãy nêu tính chất của tỉ HS:Nếu thì a.d = c.b 3 5 lệ thức b d x + y = 16 Nếu a.d = c.b và a, b, c, d Bài giải 0 Ap dụng tính chất của dãy tỉ số Thì : bằng nhau ta có x y x y 16 GV:Dãy tỉ số bằng nhau có 2 a c a c a c những tính chất nào ? HS: 3 5 3 5 8 b d b d b d x 2 x 6 Do 3 a c e a c e a c e y 2 y 10 b d f b d f b d f 5 GV:Hãy áp dụng t.hất của Vậy x = 6 và y = 10 x y x y 16 dãy tỉ số bằng nhau để tìm x HS: 2 •Khái niệm về căn bậc hai và y 3 5 3 5 8 Khái niệm : Căn bậc hai x 2 x 6 của một số a không âm là một 2 Do 3 số x sao cho x = a y 2 y 10 BT9 : Điền số thích hợp vào 5 chỗ trống ( ) Vậy x = 6 và y = 10 9; 36 ; GV:Hãy phát biểu khái 2 9 HS:Căn bậc hai của một số 3 ; 0 niệm về căn bậc hai của 25 a không âm là một số x sao
  5. Phong Thạnh A ngày TT Nguyễn Loan Anh