Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 20 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

CHƯƠNG III: THỐNG KÊ

Bài 1: THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ.TẦN SỐ.

 

  1. Mục tiêu

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm ban đầu về khoa học thống kê, ứng dụng của thống kê trong đời sống xã hội.

Kỹ năng: 

- Hiểu được thế nào là thu thập số liệu, biết lập bảng số liệu thống kê ban đầu.

- Hiểu được thế nào là dấu hiệu, đơn vị điều tra, giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu, tần số  cùng ký hiệu tương ứng.

Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận cho HS. 

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: 

- Trung thực, tự trọng, tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó.

- Năng lực tư duy 

- Năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Bảng số liệu thống kê: bảng 1, bảng 2, bảng 3.

2. Học sinh: SGK, dụng cụ học tập.

III. Tổ chức các hoạt động dạy học 

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: 

3. Nội dung bài mới:

Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (3 phút)

Mục đích: giúp hs nắm được cơ bản về thống kê

Giáo viên: giới thiệu về chương thống kê

doc 7 trang Hải Anh 13/07/2023 1220
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 20 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Phong Thạnh Tây", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tuan_20_nam_hoc_2018_2019_truong_thcs_p.doc

Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 20 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

  1. người ta lập bảng 1. đình trong tổ dân phố Việc lập bảng 1 gọi là của mình đang sinh thu thập số liệu, và bảng sống. 1 gọi là bảng số liệu ban đầu. Làm bài tập ?1. Gv treo bảng 2 lên bảng. KT2: tìm hiểu dấu II/ Dấu hiệu: hiệu (10 phút) - Ch ý lắng nghe a/ Dấu hiệu, đơn vị điều tra: Mục đích: giúp hs hiểu a/ Vấn đề hay hiện tượng mà người được dấu hiệu điều tra quan tâm tìm hiểu gọi là dấu - Gv giới thiệu thế nào hiệu. là dấu hiệu. Kí hiệu: X, Y . - Dấu hiệu thường được VD: Dấu hiệu X ở bảng 1 là số cây ký hiệu bởi các chữ cái trồng được của mỗi lớp. in hoa như X, Y, Z ? Dầu hiệu ở bảng 1 là +Dấu hiệu ở bảng 1 gì ? là số cây trồng được của mỗi lớp. ? Dấu hiệu ở bảng 2 là + Dấu hiệu ở bảng 2 b/ Mỗi lớp, mỗi người được điều gì ? là số dân ở các địa tra gọi là một đơn vị điều tra. phương trong cả Tổng số các đơn vị điều tra được ký nước. hiệu là N. Gv giới thiệu thế nào là VD: Ở bảng 1 có 20 đơn vị điều tra, đơn vị điều tra. vậy N = 20. Mỗi lớp trong bảng 1 là một đơn vị điều tra. Mỗi địa phương trong b/ Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị bảng 2 là một đơn vị của dấu hiệu: điều tra. Ứng với mỗi đơn vị điều tra có một Số các đơn vị điều tra số liệu, số liệu đó gọi là một giá trị được ký hiệu là N. của dấu hiệu. Số các giá trị Không nhất thiết khác nhau) của dấu hiệu Gv giới thiệu giá trị của đúng bằng số các đơn vị điều tra (kí dấu hiệu. hiệu: N ) Nâng cao: Tìm giá trị Trong bảng 1, giá trị VD: Trong bảng 1, ứng với lớp 6D là của dấu hiệu mang số của dấu hiệu ứng với giá trị 30. thứ tự là 12 trong bảng số thứ tự 12 là 50. Các giá trị ở cột thứ ba của bảng 1 1? gọi là dãy giá trị của dấu hiệu. Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập (10 phút) 2
  2. Ngày soạn: 14/12/2019 Tiết 44 Tuần 20 §1: THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ.TẦN SỐ.( Tiếp theo) I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm ban đầu về khoa học thống kê, ứng dụng của thống kê trong đời sống xã hội. Kỹ năng: - Hiểu được thế nào là thu thập số liệu, biết lập bảng số liệu thống kê ban đầu. - Hiểu được thế nào là dấu hiệu, đơn vị điều tra, giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu, tần số cùng ký hiệu tương ứng. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận cho HS. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Trung thực, tự trọng, tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó. - Năng lực tư duy - Năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng số liệu thống kê: bảng 1, bảng 2, bảng 3. 2. Học sinh: SGK, dụng cụ học tập. III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (3 phút) Mục đích: giúp hs nắm được cơ bản về thống kê Giáo viên: giới thiệu về chương thống kê Cách Thức Tổ Chức Sản Phẩm Của Học Kết Luận Của Giáo Viên Của Giáo Viên Sinh Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức KT: Tần số của mỗi - thực hiện ?5 và ?6 III/ Tần số của mỗi giá trị: giá trị (12 phút) Số lần xuất hiện của một giá trị Mục đích: giúp học trong dãy giá trị của dấu hiệu được sinh nắm được tần số - Ch ý theo dỗi gọi là tần số của giá trị đó. - Lân lượt yêu cầu HS thực hiện ?5 và ?6 Tần số của một giá trị được ký hiệu là n. - Gv giới thiệu khái niệm tần số. VD: Tần số của giá trị 30 trong bảng 4
  3. ? Các giá trị khác nhau nhau của dấu hiệu là 5 của giá trị cùng tần số + 18 có tần số là 1 của chúng ? 4 có tần số là 1 GV: nhận xét sửa sai 3 có tần số là 1 hoàn chỉnh 2 có tần số là 1 1 có tần số là 9 Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng ( 13 phút) Mục đích: giúp hs vận dụng lý thuyết vào giải bài tập ở mức độ cao hơn Bài tập: Bài tập: Vận tốc của 30 xe ô tô - Học sinh suy nghĩ làm bài. trên đường cao tốc được ghi lại trong bảng sau: HS làm phần luyện - 1 học sinh lên bảng làm BT. tập theo hướng dẫn 11 11 12 12 12 GV Giải: 0 5 0 0 5 a)Dấu hiệu ở đây là vận tốc của mỗi 11 11 12 12 12 xe ô tô trên đường cao tốc Số các giá 0 5 0 0 5 trị là 30. 11 11 12 12 12 b) Bảng tần số: 0 5 0 5 5 11 11 12 12 12 Giá 110 115 120 125 130 0 5 0 5 5 trị 11 11 12 12 13 Tần 4 7 9 2 N=30 5 5 0 5 0 số 11 12 12 12 13 - Cả lớp làm bài vào vở. 5 0 0 5 0 a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiờu? b) Lập bảng tần số của dấu hiệu và rút ra một số nhận xét. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (2 phút). - Làm bài tập 2 ; 4 SGK 7 ;9 - Hướng dẫn: Các bước giải tương tự như trong bài tập trên IV. Kiểm tra đánh giá bài học: Nhắc lại các khái niệm đã học cùng ý nghĩa của chúng.: Dấu hiệu là gi ? Tần số là gi ? 6