Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 23 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Loan Anh

I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

- KT: Biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập, biết sử dụng số trung bình cộng để làm ''đại diện'' cho một dấu hiệu trong một số trường hợp để so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại.

- KN: Biết tìm mốt của dấu hiệu, hiểu được mốt của dấu hiệu.

- TĐ: Bước đầu thấy được ý nghĩa thực tế của mốt.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: 

- Năng lực tự học, đọc hiểu: Đọc SGK, xem các ví dụ có liên quan.

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập SGK...

II. Chuẩn bị

1. Thầy: Giấy ghi nội dung bài toán trang 17-SGK; ví dụ tr19-SGK; bài 15 tr20 SGK; thước thẳng.

2. Trò : Giấy, thước thẳng, bút dạ.

III. Các bước lên lớp 

1. Ôn định lớp: 

2. Kiểm tra bài cũ:

doc 6 trang Hải Anh 11/07/2023 1340
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 23 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_dai_so_lop_7_tuan_23_nam_hoc_2019_2020_nguyen_l.doc

Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 23 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Loan Anh

  1. - Giáo viên đưa bài toán tr17 - Học sinh tính theo quy hiệu a) Bài toán lên bảng. tắc đã học ở tiểu học. - Yêu cầu học sinh làm ?1 - Học sinh quan sát đề - Giáo viên hướng dẫn học bài. ?1 sinh làm ?2. Có tất cả 40 bạn làm bài kiểm tra. . - Học sinh làm theo ?2 ? Lập bảng tần số. hướng dẫn của giáo viên - 1 học sinh lên bảng làm ? Nhân số điểm với tần số (lập theo bảng dọc) Điểm Tần Các tích của nó. số số (x.n) - Giáo viên bổ sung thêm hai (x) (n) cột vào bảng tần số. 2 3 6 ? Tính tổng các tích vừa tìm 3 2 6 được. 4 3 12 ? Chia tổng đó cho số các giá 5 3 15 trị. - Học sinh đọc kết quả 6 8 48 Ta được số TB kí hiệu X của X . 7 9 63 250 X 8 9 72 40 - Học sinh đọc chú ý 9 2 18 X 6,25 ? Nêu các bước tìm số trong SGK. 10 1 10 trung bình cộng của dấu N=40 Tổng:250 hiệu. - 3 học sinh nhắc lại * Chú ý: SGK - Giáo viên tiếp tục cho học b) Công thức: sinh làm ?3 x n x n x n X 1 1 2 2 k k - Giáo viên thu giấy của các - Cả lớp làm bài theo N nhóm. nhóm vào giấy . - Cả lớp nhận xét bài làm 267 ?3 X 6,68 của các nhóm và trả lời 40 ?4 ? Để so sánh khả năng học toán của 2 bạn trong năm học - Học sinh: căn cứ vào ta căn cứ vào đâu. điểm TB của 2 bạn đó. ?4 - Giáo viên yêu cầu học sinh - Học sinh đọc ý nghĩa đọc chú ý trong SGK. của số trung bình cộng trong SGK. - Giáo viên đưa ví dụ bảng - Học sinh đọc ví dụ 22 lên. .? Cỡ dép nào mà cửa hàng - Học sinh: cỡ dép 39 bán 2. Ý nghĩa của số trung bình bán nhiều nhất. được 184 đôi. cộng. ? Có nhận xét gì về tần số - Giá trị 39 có tần số lớn của giá trị 39 nhất ĐS7 2
  2. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học, đọc hiểu: Đọc SGK, xem các ví dụ có liên quan. - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập SGK II. Chuẩn bị 1. Thầy: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 18; 19 (tr21; 22-SGK) 2. Trò: Máy tính, thước thẳng. III. Các bước lên lớp 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh 1: Nêu các bước tính số trung bình cộng của dấu hiệu? Viết công thức và giải thích các kí hiệu; làm bài tập 17a (ĐS: X =7,68) - Học sinh 2: Nêu ý nghĩa của số trung bình cộng? Thế nào là mốt của dấu hiệu. (ĐS: M0 = 8) 3.ND bài mới HĐ1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (3’) Mục đích: Gây sự hứng thú cho học sinh khi học bài mới. Cách thức tổ chức HĐ Sản phẩm HĐ của HS Kết luận của GV Nêu tình hống có vấn đề, Phát biểu theo ý cá GV chốt lại tình huống và đi vào gọi hs trả lời nhân. bài mới. HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp cận kiến thức (25’) Mục đích: Giúp cho HS biết cách làm các bt về Số trung bình cộng . Cách thức tổ chức HĐ Sản phẩm HĐ của Kết luận của GV HS Bài tập 18 (tr21-SGK) - Giáo viên đưa bài tập - Học sinh quan sát lên đề bài Chiều x n x.n ? Nêu sự khác nhau của - Học sinh: trong cột cao bảng này với bảng đã giá trị người ta ghép 105 105 1 105 biết. theo từng lớp 110- 115 7 805 - Giáo viên: người ta 120 gọi là bảng phân phối - Học sinh độc lập ghép lớp. tính toán và đọc kết 121- 126 35 4410 - Giáo viên hướng dẫn quả. 131 học sinh như SGK. 132- 137 45 6165 ĐS7 4
  3. c) Tìm mốt của dấu hiệu. HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: - Ôn lại kiến thức trong chương - Ôn tập chương III, làm 4 câu hỏi ôn tập chương tr22-SGK. - Làm bài tập 20 (tr23-SGK); bài tập 14(tr7-SBT) IV. Kiểm tra, đánh giá bài học(2’) Gọi vài HS cho tự đánh giá về lớp, các bạn, bản thân. ( ý thức, tinh thần tự giác, kết quả học tập ) - GV đánh giá giờ học: nêu gương các nhóm, cá nhân tích cực; nhắc nhỡ, động viên các nhóm, cá nhân chưa chủ động, tích cực. V. Rút kinh nghiệm - Ưu điểm: Đa số hs tích cực xây dựng bài, hiểu bài, làm được bài tập cơ bản. - Hạn chế: Còn vài em chưa chủ động, chưa tích cực trong học tập. - Định hướng: Động viên, nhắc nhỡ các em ý thức hơn trong học tập. Phong Thạnh A, ngày 06/01/2020 Tuần 23 - Nội dung: Đảm bảo đúng chuẩn kiến thức kỹ năng - Phương pháp: Phù hợp đối tượng học sinh - Hình thức: Đúng quy định TT Nguyễn Loan Anh ĐS7 6