Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Loan Anh

KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ, 

GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ

I. Mục tiêu 

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

- KT: Học sinh hiểu khái niệm về biểu thức đại số.Học sinh biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số.

- KN: Tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số. Biết cách trình bày lời giải của loại toán này.

- TĐ: nghiêm túc trong khi học

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: 

Năng lực tự học, đọc hiểu, nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác để tra lời câu

hỏi, bài tập.

II. Chuẩn bị

1. Thầy: Bảng phụ

2. Trò: Xem bài trước  ở nhà

III. Các bước lên lớp 

1. Ổn định lớp: 

2. Kiểm tra bài cũ:

Giáo viên giới thiệu qua về nội dung của chương.

doc 6 trang Hải Anh 11/07/2023 1840
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_dai_so_lop_7_tuan_25_nam_hoc_2019_2020_nguyen_l.doc

Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Loan Anh

  1. - Học sinh đọc bài toán. - Người ta dùng chữ a để ?2 thay của một số nào đó. Gọi a là chiều rộng của HCN chiều dài của HCN là a + 2 - Yêu cầu học sinh làm (cm) ?2 Biểu thức biểu thị diện tích: - Nhứng biểu thức a + 2; - Cả lớp thảo luận a(a + 2) a(a + 2) là những biểu theo nhóm, đại diện thức đại số. nhóm lên trình bày. - Yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ trong SGK tr25 ? Lấy ví dụ về biểu thức - 2 học sinh lên bảng ?3 đại số. viết, mỗi học sinh a) Quãng đường đi được sau x (h) viết 2 ví dụ về biểu của 1 ô tô đi với vận tốc 30 km/h thức đại số. là : 30.x (km) - Giáo viên cho học sinh - Cả lớp nhận xét bài b) Tổng quãng đường đi được của làm ?3 làm của các bạn. người đó là: 5x + 35y (km) - Người ta gọi các chữ - 2 học sinh lên bảng đại diện cho các số là làm bài. biến số (biến) ? Tìm các biến trong các biểu thức trên. - Học sinh đứng tại chỗ trả lời. - Yêu cầu học sinh đọc chú ý tr25-SGK. - Giáo viên cho học sinh - Học sinh tự nghiên 3. Giá trị của một biểu thức đại đọc ví dụ 1 tr27-SGK. cứu ví dụ trong SGK. số Ví dụ 1 (SGK) - Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm ví dụ 2 SGK. Ví dụ 2 (SGK) Tính giá trị của biểu thức 1 3x2 - 5x + 1 tại x = -1 và x = 2 * Thay x = -1 vào biểu thức trên ta có: 3.(-1)2 - 5.(-1) + 1 = 9 Vậy giá trị của biểu thức tại x = -1 là 9 1 * Thay x = vào biểu thức trên 2 ta có: GA Đại Số 7 2 2
  2. - Đọc bài 3 IV. Kiểm tra, đánh giá bài học - Gọi vài HS cho tự đánh giá về lớp, các bạn, bản thân. ( ý thức, tinh thần tự giác, kết quả học tập ) - GV đánh giá giờ học: nêu gương các nhóm, cá nhân tích cực; nhắc nhỡ, động viên các nhóm, cá nhân chưa chủ động, tích cực. V. Rút kinh nghiệm - Ưu: Đa số học sinh hiều bài làm được các bài tập cơ bản theo yêu cầu của giào viên. - HC: Còn vài em làm chưa tốt bài tập. - ĐH: Nhắc hở các em về nhà làm thêm BT. Ngày soạn:02/05/2020 Tiết thứ 54, Tuần 25 Tên bày dạy Bài 03 ĐƠN THỨC I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: - KT: Nhận biết được một biểu thức đại số nào đó là đơn thức. - KN: Nhận biết được đơn thức thu gọn. Nhận biết được phần hệ số phần biến của đơn thức. Biết nhân 2 đơn thức. Viết đơn thức ở dạng chưa thu gọn thành đơn thức thu gọn - TĐ: cẩn thận khi thực hiện phép tính, chú ý về dấu 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, đọc hiểu, nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác để tra lời câu hỏi, bài tập. II. Chuẩn bị 1. Thầy: Bảng phụ ghi ?1 2. Trò: Bảng nhóm, bút dạ. III. Các bước lên lớp 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Để tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho, ta làm thế nào ? 3. ND bài mới: HĐ1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (3’) Mục đích: Gây sự hứng thú cho học sinh khi học bài mới. Cách thức tổ chức HĐ Sản phẩm HĐ của HS Kết luận của GV Giáo viên giới thiệu bài, HS trả lời theo ý hiểu. GV chốt lại câu hỏi và đi vào bài mới nêu câu hỏi HĐ2: Mục đích: Giúp cho học sinh hiểu thế nào là đơn thức (20’) GA Đại Số 7 4 4
  3. thức. dõi. cho. - Giáo viên thông báo * Định nghĩa: SGK - Học sinh lên bảng - Số thực khác 0 là đơn thức - Giáo viên cho biểu thức thực hiện phép tính A.B bậc 0. A = 32.167 - Số 0 được coi là đơn thức B = 34. 166 không có bậc. 4. Nhân hai đơn thức - Giáo viên yêu cầu học - 1 học sinh lên bảng sinh làm bài làm. - 2 học sinh trả lời. Ví dụ: Tìm tích của 2 đơn thức ? Muốn nhân 2 đơn thức 2x2y và 9xy4 ta làm như thế nào? (2x2y).( 9xy4) = (2.9).(x2.x).(y.y4) = 18x3y5. HĐ3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm (3’) GV:Bài tập 10-tr32 SGK HS: (5-x)x2 không phải là đơn thức Bài tập 11-tr32 SGK HS: b./ 9x2yz c./ 15,5 BT: Viết các đơn thức sau dưới dạng thu gọn 2 a. xy2 z.( 3x2 y)2 b. x2yz.(2xy)2z 3 HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: (2’) - Học theo SGK. - Làm các bài tập 15; 16; 17; 18 (tr11, 12-SBT) - Đọc trước bài ''Đơn thức đồng dạng'' IV. Kiểm tra, đánh giá bài học - Gọi vài HS cho tự đánh giá về lớp, các bạn, bản thân. ( ý thức, tinh thần tự giác, kết quả học tập ) - GV đánh giá giờ học: nêu gương các nhóm, cá nhân tích cực; nhắc nhỡ, động viên các nhóm, cá nhân chưa chủ động, tích cực. V. Rút kinh nghiệm - Ưu: Đa số học sinh hiều bài làm được các bài tập cơ bản theo yêu cầu của giào viên. - HC: Còn vài em làm chưa tốt bài tập. - ĐH: Nhắc hở các em về nhà làm thêm BT. Phong Thạnh A, ngày 04 tháng 5 năm 2020 Ký duyệt tuần 25 - Nội dung: Đảm bảo đúng chuẩn kiến thức kỹ năng - Phương pháp: Phù hợp đối tượng học sinh - Hình thức: Đúng quy định. Ngày soạn, tuần chưa phù hợp TT Nguyễn Loan Anh GA Đại Số 7 6 6