Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 29 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN

 

  1. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

* Kiến thức:HS hiểu được khái niệm nghiệm của đa thức.

* Kỹ năng: Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không (Chỉ cần kiểm tra xem P(a) có bằng 0 hay không)

  • Hs biết một đa thức (khác đa thức không) có thể có một nghiệm, hai nghiệm . . . hoặc không có nghiệm nào. Số nghiệm của một đa thức không vượt quá bậc của nó.

 *Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi thực hiện phép tính.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh : 

     - Năng lực: Năng lực tư duy logic,Năng lực giải quyết vấn đề ,Năng lực tính toán, năng lực lợp tác.

     - Phẩm chất: tự tin, tự chủ, tự lập. 

  1. CHUẨN BỊ
  2. GV: bảng phụ, phấn màu, thứơc.
  3. HS: bảng nhóm. Ôn tập “Quy tắc chuyển vế” đã học ở lớp 6.
  4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
  5. Ổn định lớp 
  6. Kiểm tra bài cũ.
  7. Bài mới.
doc 6 trang Hải Anh 13/07/2023 1680
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 29 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Phong Thạnh Tây", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tuan_29_nam_hoc_2018_2019_truong_thcs_p.doc

Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 29 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

  1. số a đựơc gọi là nghiệm Nếu tại a đa thức của đa thức? F(x) = 0 thì a được Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá gọi là nghiệm của đa trị bằng 0 thì ta nói a (hoặc x = (?)Vậy trở lại Bt trên thức F(x). a)là một nghiệm của đa thức đó. (Bt trong phần KTBC) x x =1 được gọi là = 1 được gọi là gì của nghiệm của đa thức - Một đa thức (khác đa thức đa thức A(x)? Tại sao? A(x) vì làm cho đa không) có thể có một nghiệm, thức đó bằng 0. hai nghiệm . . . . . hoặc không có nghiệm nào. - Số nghiệm của một đa thức không vượt quá bậc của nó. * Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập ( 10’) Mục đích: Vận dụng kiến thức để giải bài tập. ▪ Gv có thể đưa ra các VD của SGK, ➢ HS tính giá trị 2) Ví dụ. hoặc một vài VD của từng đa thức a) P(x) = 2x + 1 khác. trong bài với các giá thay x = – ½ ta có P(– ½) = 0 trị x cho trước để rút x = – ½ là nghiệm của P(x). ra kết luận về b) Q(x) = x2 – 1 có Q(1) = 0; nghiệm của đa thức. Q(–1) = 0 đa thức Q(x) có nghiệm là 1 và – 1. c) G(x) = x2 + 1 (?)Có cách nào khác để vì x2 0 với mọi x x2 + 1 1 đi tìm nghiệm của đa > 0 với mọi x. Vậy đa htức G(x) thức không?(Nếu HS không có nghiệm. không trả lời đựơc thì Cách khác: Cho đa thức P(x) = Gv hướng dẫn) 0 2x + ½ = 0 2x = - ½ x = - ¼. Vậy x = - ¼ là nghiệm của đa thức P(x). * Hoạt động 4 : Hoạt động vận dụng (6’) Mục đích: Vận dụng kiến thức giải bài tập nâng cao. Gv cho bài tập: - Học sinh suy nghỉ giải Để x=1 là nghiệm của đa thức Bài tập nâng cao: bài. f(x) điều kiện là : Tìm mối liên hệ của a, f(1) =0 ⇔a.1+b.1+c.1+d=0 b, c, d để x= 1 là ⇔a+ b+ c+ d=0 nghiệm của đa thức Vậy với a+ b+ c+ d=0 thì f(x) f(x) = ax3+bx2+cx+d nhận x =1 làm nghiệm. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp (3’) - Học bài. 2
  2. Ngày soạn: 30/05/2020 Tuần: 29 Tiết: 62 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: * Kiến thức: HS được củng cố về đa thức một biến; cộng, trừ đa thức một biến. * Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm dần của biến và tính tổng, hiệu các đa thức. * Thái độ:Có tính cẩn thận trong khi làm bài tập. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh : - Năng lực: Năng lực tư duy logic,Năng lực giải quyết vấn đề ,Năng lực tính toán,Năng lực lợp tác. - Phẩm chất: tự tin, tự chủ, tự lập. II. CHUẨN BỊ 1. GV: Thước, phấn màu, phiếu học tập của HS. 2. HS: bảng nhóm, thước. III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. * Hoạt động 1: Hoạt động tìm hiểu mở đầu: ( 4’) Mục đích: Gợi động cơ cho học sinh vào bài mới. Cách Thức Tổ Chức Sản Phẩm Của Học Kết Luận Của Giáo Viên Của Giáo Viên Sinh Cho đa thức f(x)=x2- f(x)=x2-4x-5 4x-5 . Chứng tỏ rằng - Học sinh trả lời. x=-1 là nghiệm của đa thức vì x=-1 và x=5 là hai f 1 ( 1)2 4( 1) 5 0 nghiệm của đa thức x= 5 là nghiệm của đa thức vì đó. f 5 (5)2 4(5) 5 0 * Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức: (2’) Mục đích: Củng cố lại kiến thức về nghiệm của đa thức một biến. - Yêu cầu học sinh - Học sinh trả lời. * Phương pháp: nhắc lại phương pháp Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá tìm nghiệm của đa thức trị bằng 0 thì ta nói a (hoặc x = a)là một biến. một nghiệm của đa thức đó. * Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập (15’) Mục đích: Vận dụng kiến thức giải bài tập. Sửa BT 44/45. BT 44 trang 45 SGK. ▪ Gv yêu cầu hai a) Tính P(x) + Q(x): HS lên bảng làm Bt ➢ Một HS lên P(x) = 8x4 – 5x3 + x2 – 1/3. 44. thực hiện bài a); + Q(x) = x4 – 2x3 + x2 – 5x – 2/3. 4
  3. P(x)n = x2 – 2x – 8 tại x = –1; x = 0; Sửa BT 53/46. xh = 4 ▪ Gv cho HS làm P(–1) = – 5 Bt 53 theo nhóm. P(0)P = – 8 P(4)( = 0 ❖ Gv cùng HS BTx 53 trang 46 SGK. nhận xét bài của các Tính) P(x) – Q(x): nhóm. Nhóm 4; 5; 6 tính P(x) = x5 – 2x4 + x2 – x + 1. Q(x) – P(x). – Q(x) = 3x5 + x4+ 3x3 – 2x – 6. (?)Em có nhận xét gì Các hạng tử cùng bậc ___ về hai đa thức kết quả của hai đa thức có hệ P(x) – Q(x) trong bài trên. số đối nhau. = 4x5 – 3x4 – 3x3 + x2+ x – 5. b) Tính Q(x)– P(x): Q(x) = 3x5 + x4+ 3x3 – 2x – 6 – P(x) = x5 – 2x4 + x2 – x + 1. ___ P(x) – Q(x) = –4x5 + 3x4+ 3x3– x2– x +5. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp (4’) - Làm Bt 39; 40; 41; 42 trang 15 SBT. - Xem trứơc bài “Nghiệm của đa thức một biến” - Ôn lại “Quy tắc chuyển vế” đã được học. IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ - Học sinh tự đanh giá kết quả của bản thân và của các bạn. - Giáo viên đánh giá khái quát tiết dạy. V. RÚT KINH NGHIỆM . Ký duyệt tuần 29 Ngày 01 tháng 06 năm 2020 Tổ trưởng Huỳnh Văn Giàu 6