Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 3 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

LUYỆN TẬP 

 

  1.  Mục tiêu

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

Kiến thức:  Củng cố quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ .

Kỹ năng: Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x.

Thái độ:  Phát triển tư duy học sinh qua dạng toán tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: 

- Trung thực, tự trọng, tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó.

- Năng lực tư duy 

- Năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán. 

II.  Chuẩn bị

1. Giáo viên: Máy tính bỏ túi.

2. Học sinh: MT CASIO

III. Tổ chức các hoạt động dạy học 

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: 

  1. Nội dung bài mới:

Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (5 phút)

* Học sinh 1: Nêu công thức tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x

doc 7 trang Hải Anh 13/07/2023 1700
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 3 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Phong Thạnh Tây", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tuan_3_nam_hoc_2018_2019_truong_thcs_ph.doc

Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 3 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

  1. = - 1 - Yêu cầu học sinh đọc đề Bài tập 29 (tr8 - SBT ) bài. - 2 học sinh đọc đề toán ? Nếu a 1,5 tìm a. a 1,5 a 5 ? Bài toán có bao nhiêu a 1,5 a 5 trường hợp + Có 2 trường hợp * Nếu a= 1,5; b= -0,5 - Học sinh làm bài vào M= 1,5+ 2.1,5. (-0,75)+ 0,75 vở 3 3 3 3 = 2. . 0 - 2 học sinh lên bảng làm 2 2 4 4 bài. * Nếu a= -1,5; b= -0,75 M= -1,5+ 2.(-1,75).(-0,75)+0,75 3 3 3 3 2. . 2 2 4 4 - Giáo viên yêu cầu về nhà 3 1 1 làm tiếp các biểu thức N, P. 2 2 Bài tập 24 (tr16- SGK ) a) 2,5.0,38.0,4 0,125.3,15.( 8) ( 2,5.0,4).0,38 ( 8.0,125).3,15 - Giáo viên yêu cầu học - Các nhóm hoạt động. 0,38 ( 3,15) sinh thảo luận nhóm - 2 học sinh đại diện lên 0,38 3,15 bảng trình bày. 2,77 b)( 20,83).0,2 ( 9,17).0,2: - Lớp nhận xét bổ sung :2,47.0,5 ( 3,53).0,5 0,2.( 20,83 9,17): :0,5.(2,47 3,53) - Giáo viên chốt kết quả, 0,2.( 30) : 0,5.6 lưu ý thứ tự thực hiện các 6 :3 2 phép tính. Bài tập 25 (tr16-SGK ) a) x 1,7 2,3 x- 1.7 = 2,3 x= 4 ? Những số nào có giá trị x- 1,7 = -2,3 x= - tuyệt đối bằng 2,3 - Các số 2,3 và - 2,3. 0,6 Có bao nhiêu trường hợp 3 1 xảy ra. - Có 2 trường hợp xảy ra b) x 0 4 3 1 ? Những số nào trừ đi thì 3 1 3 - chỉ có số 1 x bằng 0. 3 4 3 2
  2. Ngày soạn: 25/08/2018 Tuần : 03 Tiết 06 Bài 5: LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ x. Biết các qui tắc tính tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa. Kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán trong tính toán. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Trung thực, tự trọng, tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó. - Năng lực tư duy - Năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Bảng phụ bài tập 49 - SBT 2. Học sinh: MTBT, SGK III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (5 phút) Tính giá trị của biểu thức 3 3 3 2 * Học sinh 1: a)D 5 4 4 5 * Học sinh 2: b)F 3,1. 3 5,7 Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng Kiến thức 1: Luỹ thừa với an a.a a (n 0) 1. Luỹ thừa với số mũ tự số mũ tự nhiên ( 10 phút)  nhiên n.thuaso ? Nêu định nghĩa luỹ thừa - 2 học sinh nêu định bậc những đối với số tự - Luỹ thừa bậc những của số nghĩa nhiên a hữu tỉ x là xn. ? Tương tự với số tự nhiên 4
  3. mối quan hệ giữa 2; 3 và 6. 2 5 2 2 2 1 1 1 1 2; 5 và 10 b) . . . 2 2 2 2 ? Nêu cách làm tổng quát. 2 2 1 1 . . 2 2 10 1 2 - Yêu cầu học sinh làm ?4 23.24 27 a) Sai vì Công thức: (xm)n = xm.n 3 4 2 (2 ) 2 ?4 - Giáo viên đưa bài tập 2 3 5 5 .5 5 3 2 6 đúng sai: b) sai vì 3 3 2 3 6 a) 3 4 3 4 (5 ) 5 a)2 .2 (2 ) 4 4 2 3 2 3 2 b)5 .5 (5 ) b) 0,1 4 0,1 8 ?Vậy xm.xn = (xm)n không. * Nhận xét: xm.xn (xm)n Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập (5 phút) GV: Thực hiện phép tính: 3 2 0 2 2 a, (-5,3) ;b, . 3 3 c, (-7,5)3:(-7,5)2 3 2 6 3 1 6 d, ; e, .5 4 5 f, (1,5)3.8 ; g, (-7,5)3: (2,5)3 HS: hs lên bảng giải a, (-5,3)0 = 1 3 2 5 2 2 2 b, . = 3 3 3 c, (-7,5)3:(-7,5)2 = -7,5 3 2 6 3 3 6 1 6 d, = ( ) ; e, .5 =1 4 4 5 f, (1,5)3.8 = 27 ; g, (-7,5)3: (2,5)3 = -27 GV: Nhận xét và chốt bài Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng ( 4 phút) GV: thực hiện phép tính: 6