Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 7 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh

I. Mục tiêu

1.Kiến thức :  Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức , của dãy tỉ số bằng nhau

2.Kỹ năng :           Luyện kỹ năng thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên, tìm x trong tỉ lệ thức, giải bài toán bằng chia tỉ lệ.

Đánh việc tiếp thu kiến thức của HS: về tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số bằng nhau, thông qua việc  giải toán của các em.

3.Thái độ :  Trung thực,hợp tác trong học tập .Yêu thích bộ môn

II.Chuẩn bị

GV: SGK,bảng phụ ghi tính chất của tỉ lệ thức,tính chất của dãy tỉ số bằng nhau và bài tập

HS: : SGK,ôn tập về tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số bằng nhau

III. Các bước lên lớp

1. Ổn định lớp:  kiểm tra sĩ số- vệ sinh lớp

2. Kiểm tra bài cũ :

doc 5 trang Hải Anh 10/07/2023 1940
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 7 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_dai_so_lop_7_tuan_7_nam_hoc_2017_2018_nguyen_lo.doc

Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 7 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh

  1. 1 2 3 2 a ) . x : 1 : 3 3 4 5 x 2 7 2 - Yêu cầu học sinh làm - Học sinh làm việc : : 3 3 4 5 bài tập 60 theo nhóm, đại diện x 7 2 2 : . nhóm báo lờn làm 3 4 5 3 x 7 5 2 . . 3 4 2 3 x 3 5 3 5 x . 3 3 1 2 1 2 3 5 3 x 8 4 4 Bài tập 61 (tr31-SGK) x y y z ; và x+y-z=10 2 3 4 5 x y x 2 8 a ) 2 3 y 3 1 2 y z y 4 1 2 4 5 z 5 1 5 x y x y z - Giáo viên yêu cầu - Các nhóm làm 2 3 8 1 2 1 5 học sinh làm bài tập việc Vậy x y z 61 - Đại diện nhóm 8 1 2 1 5 - Yêu cầu học sinh trình bày x y z x y z 1 0 2 thoả luận nhóm Nhận xét 8 1 2 1 5 8 1 2 1 5 5 x 2 x 1 6 8 y 2 y 2 4 1 2 z 2 z 3 0 1 5 Bài tập 62 (tr31-SGK) x y Tìm x, y biết và x.y=10 2 5 Giải : x y Đặt: k x=2k; y=5k 2 5 Ta có: x.y=2k.5k=10 10k2 =10 k2=1 k= 1 Với k=1 x 2 y 5 Với k=-1 x 2 y 5 - Yêu cầu học sinh làm - Các nhóm làm bài tập 62 việc - Đại diện nhóm trình bày 4. Củng cố: GV: củng cố lại bài cho HS: Nhắc lại kiến thức về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau. GA Đại Số 72
  2. làm ví dụ 1 3 3 7 0 ,1 5 1, 4 8 2 0 2 5 - GV Yêu cầu 2 học sinh 5 Ví dụ 2: 0, 41666 đứng tại chỗ đọc kq - Học sinh làm bài 12 + Phép chia không bao giờ ở ví dụ 2 - Ta gọi 0,41666 là số thập chấm dứt - Có là số hữu tỉ vì phân vô hạn tuần hoàn 5 - Các số 0,15; 1,48 là các số ? Số 0,41666 có phải là 0,41666 = số hữu tỉ không. 12 thập phân hữu hạn ? Trả lời câu hỏi của đầu - Kí hiệu: 0,41666 = 0,41(6) bài. - HS: 20 và 25 chỉ (6) - Chu kì 6 - Giáo viên: Ngoài cách có chứa 2 hoặc 5; chia trên ta còn cách chia 12 chứa 2; 3 Ta có: 3 3 3 .5 3 .5 nào khác. 0 ,1 5 2 0 2 2 .5 2 2 .5 2 1 0 0 ? Phân tích mẫu ra thừa số 3 7 3 7 3 7 .2 2 1 4 8 1, 4 8 nguyên tố. 2 5 5 2 5 2.2 2 1 0 0 20 = 22.5; 25 = 52; 12 = - HS: suy nghĩ trả 2. Nhận xét: 22.3 lời. - Nếu 1 phân số tối giản với ? Nhận xét 20; 15; 12 mẫu dương không có ước chứa những thừa số nguyên tố khác 2 và 5 thì phân nguyên tố nào số đó viết dưới dạng số thập - GV: Khi nào phân số - Học sinh thảo phân hữu hạn và ngược lại tối giản? luận nhóm ? - Đại diện các Các phân số viết dưới dạng số nhóm đọc kết quả thập phân hữu hạn - Giáo viên yêu cầu học 1 1 7 sinh làm ? SGK 0, 2 5 0,1 3 6 4 1 2 5 1 3 7 1 0, 2 6 0, 5 5 0 1 4 2 Các phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn 5 11 0,8(3) 0,2(4) 6 45 - Giáo viên nêu ra: người ta chứng minh được rằng 1 4 Ví dụ: 0 , ( 4 ) 0 , (1).4 .4 mỗi số thập phân vô hạn 9 9 tuần hoàn đều là số hữu tỉ. - Giáo viên chốt lại như phần đóng khung tr34- SGK 4. Củng cố: - Yêu cầu học sinh làm bài tập 65; 66; 67trên lớp 3 Bài tập 65: vì 8 = 23 có ước khác 2 và 5 8 GA Đại Số 74