Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 8 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh

I. Mục tiêu

- Củng cố cho học sinh cách biến đổi từ phân số về dạng số tác phẩm vô hạn, hữu hạn tuần hoàn.

- Học sinh biết cách giải thích phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn

- Rèn kĩ năngbiến đổi từ phân số về số thập phân và ngược lại

II. Chuẩn bị

- Thầy: Chuẩn bị trước các bài tập ở LT. Máy tính nhỏ

- Trò: Xem trước các BT ở luyện tập , máy tính nhỏ

III. Các bước lên lớp 

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ

Trong các số sau số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hòan     

3. Bài mới: 

doc 5 trang Hải Anh 10/07/2023 1840
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 8 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_dai_so_lop_7_tuan_8_nam_hoc_2017_2018_nguyen_lo.doc

Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 8 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh

  1. làm câu a 1 34 b) 0,(34) 0,(01).34 .34 ? Viết 0,(1) dưới dạng 99 99 phân số . 1 1 - Học sinh: 0,(1) 0,(123) 0,(001).123 .123 ? Biểu thị 0,(5) theo 9 c) 999 123 41 0,(1) - Học sinh: 0,(5) = 999 333 0,(1).5 Bài tập 71 (tr35-SGK) - Hai học sinh lên 1 1 0,(01) 0,(001) bảng làm câu b, c. 99 999 BT: 1 1 - Yêu cầu học sinh 0,0(8) .0,(8) .0,(1).8 10 10 dùng máy tính để tính 1 1 4 GV đưa bt . .8 Viết các số sau đây 10 9 45 dưới dạng phân số: HS làm theo hướng 0,0(8); 0,1(2) dẫn của GV 1 1 HS làm bài 0,0(8) 0,1(2) .1,(2) 1 0,(1).2 10 10 Cả lớp làm bài HS làm theo sự 1 2 11 . 1 hướng dẫn của giáo 10 9 90 viên 4. Củng cố: - Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. - Các phân số có mẫu gồm các ước nguyên tố chỉ có 2 và 5 thì số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn 5. Hướng dẫn học sinh tư học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: - Làm bài 86; 91; 92 (tr15-SBT) - Đọc trước bài ''Làm tròn số'' - Chuẩn bị máy tính, giờ sau học IV. Rút kinh nghiệm GA Đại Số 7 2
  2. . bộ phận còn lại. Trong trường - Yêu cầu học sinh - Phát biểu qui ước hợp số nguyên thì ta thay các nghiên cứu SGK ví dụ 2, làm tròn số chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số ví dụ 3. - Học sinh phát biểu, 0 lớp nhận xét đánh giá - Trường hợp 2: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ - Cho học sinh nghiên đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cứu SGK cộng thêm 1 vào chữ số cuối - 3 học sinh lên bảng cùng của bộ phận còn lại. - Giáo viên treo bảng làm. Trong trường hợp số nguyên phụ hai trường hợp: thì ta thay các chữ số bị bỏ đi - 3 học sinh lên bảng bằng các chữ số 0. - Yêu cầu học sinh làm làm ?2 ?2 - Lớp làm bài tại chỗ a) 79,3826 79,383 nhận xét, đánh b) 79,3826 79,38 giá. c) 79,3826 79,4 Yêu cầu học sinh lam Bài tập 73 (tr36-SGK) bài tập 73 7,923 7,92 17,418 17,42 79,1364 709,14 50,401 50,40 0,155 0,16 60,996 61,00 4. Củng cố: - Làm bài tập 74 (tr36-SGK) Điểm TB các bài kiểm tra của bạn Cường là: (7 8 6 10) (7 6 5 9).2 8.3 7,2(6) 7,3 15 - Làm bài tập 76 (SGK) 76 324 753 76 324 750 (tròn chục) 76 324 800 (tròn trăm) 76 325 000 (tròn nghìn) 3695 3700 (tròn chục) 3700 (tròn trăm) 4000 (tròn nghìn) - Làm bài tập 100 (tr16-SBT) (Đối với lớp có nhiều học sinh khá) a) 5,3013 + 1,49 + 2,364 + 0,154 = 0,3093 9,31 b) (2,635 + 8,3) - (6,002 + 0,16) = 4,937 4,94 5. Hướng dẫn học sinh tư học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: - Học theo SGK - Nẵm vững 2 qui ước của phép làm tròn số - Làm bài tập 75, 77 (tr38; 39-SGK); Bài tập 93; 94; 95 (tr16-SBT) - Chuẩn bị máy tính bỏ túi, thước dây, thước cuộn. IV. Rút kinh nghiệm GA Đại Số 7 4