Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 1+2 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng, thái đô:  

* Kiến thức: Biết quy tắc nhân đơn thức với đa thức. Thực hiện được phép nhân đơn thức với đa thức. Vận dụng quy tắc nhân đơn thức với đa thức giải các bài toán có liên quan.

* Kỹ năng: Thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức. Vận dụng được tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:  A(B+C) = AB+AC, trong đó A, B, C là các số hoặc các biểu thức đại số.

* Thái độ: Nghiêm tức trong học tập.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực tự học, đọc hiểu: Nghiên cứu đề.

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Thắc mắc, đặt câu hỏi và tìm cách trả lời.

- Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận nhóm làm bài.

- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: Tính toán chính xác, cẩn thận.

II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: SGK, thướt thẳng, bảng phụ.

- Học sinh: SGK, dụng cụ học tập, kiến thức về phép nhân lũy thừa với số mũ tự nhiên.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức lớp

2. Kiểm tra bài củ

3. Bài mới

docx 17 trang Hải Anh 17/07/2023 1180
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 1+2 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_8_tuan_12_nam_hoc_2019_2020_huynh_van_gia.docx

Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 1+2 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

  1. Nhân hai đơn thức: ta nhân các hệ số với nhau, nhân các biến với nhau. c) Kết luận của GV: - Củng cố lại kiến thức về: + phép nhân hai lũy thừa cùng cơ số. + Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng. + Quy tắc nhân hai đơn thức. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức: 6’ a) Mục đích: HS biết được bất đẳng thức. Nội dung: Bất đẳng thức. b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Hãy viết một đơn thức và - Trả lời. Đơn thức: 4x; đa thức: x2 - xy + 7 một đa thức bất kì. - Hãy nhân đơn thức 4x với - Tính. 4x . x2 = 4x3; 4x . (-xy) = -4x2y; 4x. 7 = từng hạng tử của đa thức. 28x - Hãy cộng các tích vừa tìm - Tính. được. 4x3 + (-4x2y) + 28x - Tổng vừa tìm được là kết - Theo dõi. quả của 4x( x2 - xy + 7) - Phát biểu quy tắc nhân - Phát biểu quy đơn thức với đa thức? tắc. - Yêu cầu HS quan sát ví dụ. - Quan sát. c) Kết luận của GV: - Quy tắc nhân đơn thức với đa thức: Ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau. - Ví dụ: 3xy(x2 + 2x + 1) = 3xy.x2 + 3xy.2x + 3xy.1 = 3x3y + 6x2y + 3xy Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập 15’ a) Mục đích: Áp dụng quy tắc nhân đơn thức với đa thức vào giải toán. Nội dung: Bài 1, 2/ Tr5 (SGK) b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 2
  2. Bài tập nâng cao: b)xn 1(x y) y(xn 1 yn 1) Tìm x, biết: xn xn 1 y xn 1 y yn xn y 2x(x-5)-x(3+2x)=26 c) Kết luận của GV: Vận dụng được kiến thức nhân đơn thức với đa thức vào giải toán mở rộng. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối(1’) - Học quy tắc nhân đơn thức với đa thức. - Xem lại các bài đã giải. IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ - Quy tắc nhân đơn thức với đa thức? - Đánh giá, tổng kết kết quả giờ học. V. RÚT KINH NGHIỆM: ƯU: NHƯỢC: Ngày soạn: 10/ 08/ 2019 Tuần:01 Tiết 02 §2. NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: *Kiến thức: Biết quy tắc nhân đa thức với đa thức.Thực hiện được phép nhân đa thức với đa thức.Vận dụng quy tắc nhân đơn thức với đa thức giải các bài toán có liên quan. *Kỹ năng: Thực hiện thành thạo phép nhân đa thức với đa thức.Biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau. *Thái độ: Nghiêm tức trong học tập. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học, đọc hiểu: Nghiên cứu đề. - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Thắc mắc, đặt câu hỏi và tìm cách trả lời. - Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận nhóm làm bài. - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: Tính toán chính xác, cẩn thận. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: SGK, thướt thẳng, bảng phụ. 4
  3. - Quy tắc nhân đa thức với đa thức: ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử cuả đa thức kia rồi cộng các tích với nhau. - Nhận xét: tích của hai đa thức là một đa thức. - Ví dụ: Tính (x – 2)(6x2 – 5x + 1) Giải C1: (x – 2)(6x2 – 5x + 1) = 6x3 – 5x2 + x – 12x2 + 10x – 2 = 6x3 – 17x2 + 11x – 2 C2: HĐ3: Hoạt động luyện tập 19’ a) Mục đích: Áp dụng các kiến thức về liên hệ giữa thứ tự và ph Nội dung: Bài 5, 6, 7, 9/Tr39 (SGK) b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Yêu cầu HS làm bài 7. - Làm bài. Bài 7: - Gọi 4 HS lên bảng làm - Bốn HS lên bảng a) (x2 – 2x + 1)(x – 1) bài. làm bài. = x3 – x2 – 2x2 + 2x + x – 1 - Nhận xét. = x3 – 3x2 + 3x – 1 - Gọi HS nhận xét. - Theo dõi và ghi chép. b) (x3 – 2x2 + x – 1)(5 – x) - GV nhận xét và kết luận. = 5x3 – x4 – 10x2 + 2x3 + 5x – x2 – 5 + x = -x4 + 7x3 – 11x2 + 6x – 5 (x3 – 2x2 + x – 1)(x - 5) = x4 - 7x3 + 11x2 - 6x + 5 - Yêu cầu HS làm bài 8. - Làm bài. Bài 8 - Gọi 2 HS lên bảng làm - Hai HS lên bảng 2 2 1 a) x y xy 2y (x 2y) bài. làm bài. 2 - Nhận xét. 1 x3 y2 2x2 y 3 x2 y xy2 2xy 4y2 - Gọi HS nhận xét. - Theo dõi và ghi chép. 2 - GV nhận xét và kết luận. b) (x2 – xy + y2)(x + y) = x3 + x2y – x2y – xy2 + xy2 + y3 = x3 + y3 6
  4. NHƯỢC: Kí duyệt tuần 01 Ngày 12 tháng 08 năm 2019 Tổ trưởng Huỳnh Văn Giàu 8
  5. với từng hạng tử của đa thức - Trả lời. rồi cộng các tích với nhau. - Quy tắc nhân đa thức với - Quy tắc nhân đa thức với đa thức? đa thức: ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử cuả đa thức kia rồi cộng các tích với nhau. c) Kết luận của GV: - Củng cố các quy tắc: nhân đơn thức với đơn thức, đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức. - Khi tính toán, HS cần lưu ý về dấu của các hạng tử. HĐ 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức: 10’ a) Mục đích của hoạt động: Khắc sâu kiến thức đã được học. Nội dung: Bài tập 10/Tr8 (SGK) b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Yêu cầu HS làm - Làm bài. Bài 10 bài 10. - Hai HS lên bảng 2 1 a) x 2x 3 x 5 - Gọi 2 HS lên làm bài. 2 bảng làm bài. 1 3 x3 5x2 x2 10x x 15 - Nhận xét. 2 2 1 23 - Gọi HS nhận xét. - Theo dõi và ghi x3 6x2 x 15 - GV nhận xét và chép. 2 2 kết luận. b) x2 2xy y2 (x y) x3 x2 y 2x2 y 2xy2 xy2 y3 x3 3x2 y 3xy2 y3 c) Kết luận của GV: - Củng cố các quy tắc: nhân đơn thức với đơn thức, đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức. - Khi thực hiện tính toán, cần lưu ý thu gọn đa thức. HĐ3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm 15’ a) Mục đích của hoạt động: Áp dụng quy tắc nhân đa thức với đa thức vào giải bài tập. Nội dung: Bài 11, 15/Tr8, 9 (SGK) b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Yêu cầu HS làm bài 11. - Làm bài. Bài 11 - Giá trị của biểu thức không - Trả lời. (x – 5)(2x + 3) – 2x(x- 3) + x + 7 phụ thuộc vào giá trị của = 2x2 + 3x – 10x – 15 – 2x2 + 6x + x + biến khi nào? 7 10
  6. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối 2’ - Khắc sâu được kiến thức về nhân đa thức với đa thức. - Dặn dò việc học và làm bài ở nhà. - Về nhà làm bài 12/ Tr8; 14/Tr9 (SGK) - Học quy tắc nhân đa thức với đa thức. - Hướng dẫn bài về nhà: bài 12; bài 14/Tr8, 9 (SGK) - Xem lại bài đã giải và xem trước bài 3: Những hằng đẳng thức đáng nhớ. IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ - Quy tắc nhân đa thức với đa thức? - Giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến khi nào? - GV đánh giá, nhận xét tiết học. V. RÚT KINH NGHIỆM: ƯU: NHƯỢC: Ngày soạn: 10/ 08/ 2019 Tuần:02 Tiết 04 §3. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: * Kiến thức: Biết các hằng đẳng thức đáng nhớ: bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu. Hiểu được các cách viết hằng đẳng thức. Vận dụng các hằng đẳng thức trên để khai triển hoặc rút gọn được các biểu thức dạng đơn giản. * Kỹ năng: Hiểu và vận dụng được các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm, tính hợp lý. * Thái độ: Nghiêm tức trong học tập. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học, đọc hiểu: Nghiên cứu đề. - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Thắc mắc, đặt câu hỏi và tìm cách trả lời. - Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận nhóm làm bài. - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: Tính toán chính xác, cẩn thận. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: SGK, thướt thẳng, bảng phụ. 12
  7. a) (a + 1)2 = a2 + 2a + 1 b) a2 + 4a + 4 = (a + 2)2 * Kiến thức 2:6’ a) Mục đích của hoạt động: HS biết được bình phương của một hiệu Nội dung: Bình phương của một hiệu. b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Tương tự, gọi HS lên bảng - Lên bảng làm bài. (a – b)2 = (a – b)(a – b) = a2 – 2ab + b2 tính (a – b)2 = ? - GV nhận xét và kết luận. - Theo dõi. - GV nhắc lại bình phương - Theo dõi và ghi của một hiệu. nhớ. - Yêu cầu HS quan sát và hoàn thành ví dụ. - Quan sát và ghi chép. c) Kết luận của GV: - Bình phương của một hiệu: (A –B)2 = A2 -2AB + B2 * Kiến thức 3:6’ a) Mục đích của hoạt động: HS biết được hiệu hai bình phương. Nội dung: Hiệu hai bình phương. b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Gọi HS lên bảng tính (a + - Lên bảng làm bài. a2 – b2 = (a + b)(a – b) b)(a – b) = ? - GV nhận xét và kết luận. - Theo dõi. - GV nhắc lại hiệu hai bình - Theo dõi và ghi phương. nhớ. - Yêu cầu HS quan sát và hoàn thành ví dụ. - Quan sát và ghi chép. c) Kết luận của GV: - Hiệu hai bình phương: A2 – B2 = (A + B)(A – B) với A, B là các biểu thức tùy ý. - Ví dụ: a) x2 – 4y2 b) (2x + y)(2x – y) HĐ3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm 21’ 14
  8. - GV nhận xét và hướng = 39601 dẫn: viết các số cần tính c) 47 . 53 = (50 – 3)(50 + 3) = 502 – 32 dưới dạng hằng đẳng thức. = 2500 – 9 = 2491 - Yêu cầu HS làm bài 24. - Làm bài. Bài 24 - Gọi HS nêu hướng làm - Nêu hướng làm bài. Ta có: 49x2 – 70x + 25 = (7x – 5)2 bài. a) Với x = 5, giá trị của biểu thức là: - Gọi HS lên bảng làm bài. - Lên bảng làm bài. (7.5 – 5)2 = 302 = 900 - Gọi HS nhận xét. - Nhận xét. b) Với x = 1 , giá trị của biểu thức là: - GV nhận xét và hướng - Theo dõi và ghi chép. 7 dẫn: (7. 1 - 5)2 = (-4)2 = 16 + Rút gọn biểu thức. 7 + Thay giá trị x tương ứng vào kết quả vừa nhận được. - Yêu cầu HS làm bài 25. - Làm bài. Bài 25 - Gọi HS nêu hướng làm - Nêu hướng làm bài. a) (a + b + c)2 = (a + b)2 + 2(a + b)c + bài. c2 - Gọi HS lên bảng làm bài. - Lên bảng làm bài. = a2 + b2 + c2 + 2ab + 2ac + 2bc - Gọi HS nhận xét. - Nhận xét. b) (a + b – c)2 = (a + b)2 –2(a + b)c + - GV nhận xét và hướng - Theo dõi và ghi chép. c2 dẫn: Viết các bình phương = a2 + b2 + c2+ 2ab – 2ac – 2bc trên dựa vào hằng đẳng c) (a – b – c)2 = (a – b)2 – 2(a – b)c + thức. c2 = a2 + b2 + c2 – 2ab – 2ac + 2bc c) Kết luận của GV: Vận dụng được các hằng đẳng thức giải toán mở rộng. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối 1’ - Khắc sâu nội dung về các hằng đẳng thức: bình phương của một tổng, bình phương một hiệu, hiệu hai bình phương. - Dặn dò việc học và làm bài ở nhà. Bài tập về nhà: Tính a) (x + y)2 b) (2x + y)2 c) (x - 3y)2 Bài 2: Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu a) x2 + 2xy + y2 b) 4x2 – 4xy + y2 - Học các hằng đẳng thức đáng nhớ: bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương - Xem lại các bài đã giải. 16