Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 17 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
* Kiến thức: Khái niệm về biểu thức hữu tỉ, mỗi phân thức và mỗi đa thức đều là những biểu thức hữu tỉ, nhờ các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các phân thức, thực hiện các phép toán trong biểu thức để biến nó thành một biểu thức đại số. Thực hiện thành thạo các phép toán trên các phân thức đại số nhằm biến đổi các biểu thức về dạng phân thức đại số và tính được gái trị của phân thức. Vận dụng kiến thức vào giải toán.
* Kỹ năng: Có kĩ năng thực hiện thành thạo các phép toán trên các phân thức đại số.
* Thái độ: Nghiêm túc trong học tập.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận nhóm làm bài.
- Năng lực phân tích: Phân tích, xác định phương pháp giải bài.
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề: Đặt câu hỏi, tìm câu trả lời.
- Năng lực tính toán: Tính toán được các phép tính về phân thức.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: SGK, thướt thẳng, bảng phụ.
- Học sinh: SGK, dụng cụ học tập.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_8_tuan_17_nam_hoc_2019_2020_huynh_van_gia.doc
Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 17 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu
- c) Kết luận của GV: - Đặt vấn đề vào bài mới. HĐ 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức: * Kiến thức 1: 7’ a) Mục đích của hoạt động: HS biết được biểu thức hữu tỉ Nội dung: Biểu thức hữu tỉ b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Trong tập hợp số - Trả lời. - Phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nguyên có các phép toán nâng lên lũy thừa nào ? - Trả lời. - Là những biểu thức bao gồm một - Biểu thức đại số là gì ? số, một dãy các phép toán cộng, trừ, - Trong tập hợp các phân nhân, chia, nâng lên lũy thừa. thức đại số có các phép - Trả lời. - Phép cộng, trừ, nhân, chia. tính nào ? - Vậy biểu thức hữu tỉ là - Suy nghĩ, trả lời. gì ? - Là một phân thức hoặc một dãy - Biểu thức hữu tỉ được - Suy nghĩ, trả lời. các phép toán : cộng, trù, nhân, chia trên những phân thức. thực hiện trên những - Biểu thức hữu tỉ được thực hiện phép toán nào? trên những phép toán: cộng, trừ, nhân, chia. c) Kết luận của GV: - Biểu thức hữu tỉ là một phân thức hoặc một dãy các phép toán : cộng, trù, nhân, chia trên những phân thức. * Kiến thức 2: 5’ a) Mục đích của hoạt động: HS biết biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức. Nội dung: Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức. b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Nhờ các quy tắc của các - Theo dõi. phép toán cộng, trừ, nhân, chia các phân thức ta có thể biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức. - Khi nói phân thức A chia - Khi nói phân thức A - Trả lời. cho phân thức B thì ta có hai chia cho phân thức B thì cách viết A hoặc A : B hay B 2
- + Gọi HS nêu hướng + Nêu hướng làm bài. thì x + 2 = 1 làm bài. x = -1 (tmđk) + Giá trị của phân + Trả lời. Vậy x = -1 thức bằng 1 thì x có d) Giá trị của phân thức bằng 0 giá trị bao nhiêu ? thì + Kết hợp với điều + Trả lời. x + 2 = 0 kiện ý a, đưa ra kết x = -1 (ktmđk) luận. Vậy không có giá trị nào của x để giá trị của phân thức bằng 0. c) Kết luận của GV: Tính toán thành thạo giá trị phân thức đại số. Vận dụng tính giá trị biểu thức đại số vào tìm giá trị của x thỏa mãn điều kiện. HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng 1’ a) Mục đích của hoạt động: Nội dung: b) Cách thức tổ chức hoạt động GV HS Sản phẩm hoạt động của HS Gv cho bài tập nâng cao Hs chép đề. Biến đổi biểu thức thành phân thức 1 1 Yêu cầu hs suy nghỉ giải Hs suy nghỉ giải 1 x 1 x 1 1 1 x 1 x c) Kết luận của GV: 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối 2’ - Xem lại các bài đã giải. - Làm bài tập về nhà. - Xem trước các bài tập, tiết sau làm bài. IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ - Biểu thức đại số là gì? - Để biến đổi biểu thức đại số thành một phân thức ta làm như thế nào? - Giá trị của phân thức được xác định khi nào? - Đánh giá, tổng kết kết quả giờ học. V. RÚT KINH NGHIỆM: ƯU: NHƯƠC: 4
- trị của phân thức. Hôm nay sẽ đi vào giải bài tập. c) Kết luận của GV: - Đặt vấn đề vào bài mới. HĐ 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức: 15’ a) Mục đích của hoạt động: Khắc sâu kiến thức về biến đổi các biểu thức hữu tỉ, giá trị của phân thức. Nội dung: Bài tập 50b, 51 a/Tr58 b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Cho HS làm bài 50a, 51b - Làm bài. Bài 50b theo nhóm. - Gọi HS nêu hướng làm - Nêu hướng làm bài. bài. - HD: - Theo dõi và thực hiện. + MTC của + Là x2 – 1 1 1 1 là gì? x 1 x 1 + Thứ tự thực hiện phép + Thực hiện các phép tính tính? trong ngoặc trước. - Gọi hai HS lên bảng làm - Lên bảng làm bài. bài theo hướng dẫn. - Gọi HS nhận xét và bổ - Theo dõi và ghi chép. sung. - Cho HS làm bài 51a. - Làm bài. Bài 51a. x 1 1 - Trả lời. - Là xy2 - MTC của là y2 y x gì? - Tính: - Thực hiện. x2 y x3 y3 + x2 y y2 x xy2 + y2 x (x y)(x2 xy y2 ) x 1 1 xy2 + y2 y x x 1 1 x2 xy y2 + - Gọi HS lên bảng làm bài. - Lên bảng làm bài. y2 y x xy2 - GV nhận xét và kết luận. - Theo dõi và ghi chép. c) Kết luận của GV: - Bài 50 Bài 51 6
- b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Cho HS làm bài 55. - Làm bài. Bài 55. - Gọi HS lên bảng làm - Lên bảng làm bài. ý a. - Chứng tỏ phân thức - Trả lời. - Ta rút gọn phân thức đã cho. rút gọn của phân thức x 1 đã cho là thì ta x 1 cần làm gì? - Gọi HS lên bảng làm - Lên bảng làm bài. ý b. - Hai bài làm trên, em - Trả lời và giải thích. - Với x = 2, đồng ý. có đồng ý hay không? Với x = -1, sai Giải thích? Vì x= -1 thì giá trị của biểu thức đã cho không xác định. - Đưa ra kết luận về - Đưa ra kết luận. - Kết luận. giá trị của biến dựa vào hai bài làm trên. c) Kết luận của GV: - Bài 55/ Tr59 (SGK 2 a) Giá trị của phân thức được xác định khi: x 1 0 x 1 và x 1 x2 2x 1 (x 1)2 x 1 b) x2 1 (x 1)(x 1) x 1 c) Với x = 2 thì giá trị của phân thức đã cho được xác định. 2 1 Nên giá trị phân thức đã cho là 3 2 1 Với x = -1 thì giá trị của phân thức đã cho không được xác định. Nên cách tính trên là sai. Vậy chỉ có thể tính giá trị của phân thức đã cho nhờ phân thức rút gọn với những giá trị của biến thỏa mãn điều kiện xác định đối với phân thức đã cho. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối 2’ - Xem lại các bài đã giải. - Làm bài tập về nhà. - Xem trước các bài tập, tiết sau ôn tập chương II. - Về nhà làm bài: + Bài 53: Thực hiện các phép tính biến đổi về phân thức. + Bài 54: giá trị của phân thức xác định khi mẫu thức khác 0. IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ - Biểu thức đại số là gì? - Để biến đổi biểu thức đại số thành một phân thức ta làm như thế nào? - Giá trị của phân thức được xác định khi nào? - Đánh giá, tổng kết kết quả giờ học. 8
- - Trả lời. và B khác đa thức 0. - Các phép tính trên - Phân thức đại số có các phép tính: phân thức đại số? Cộng, trừ, nhân, chia. c) Kết luận của GV: - Đặt vấn đề vào bài mới. HĐ 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức: 13’ a) Mục đích của hoạt động: HS khắc sâu được kiến thức về phân thức đại số. Nội dung: Củng cố kiến thức về phân thức đại số. b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Cho HS hoạt động - Hoạt động nhóm. nhóm trả lời các câu hỏi: (5p) A + Phân thức có dạng với + Nhóm 1: B Định nghĩa phân thức A, B là những đa thức và B đại số? khác đa thức 0. A C nếu A.D = B.C Định nghĩa hai phân B D thức bằng nhau? A A.M nếu M 0 thì Tính chất cơ bản của B B.M phân thức? + Nhóm 2: + Giữ nguyên mẫu, cộng hai Quy tắc cộng hai phân tử lại với nhau. thức cùng mẫu? + B1: Quy đồng mẫu thức: Quy tắc cộng hai phân B2: Cộng hai phân thức có thức khác mẫu? cùng mẫu thức vừa tìm được. + Nhóm 3: + Có tổng bằng 0. Hai phân thức ntn gọi là đối nhau? + Ta lấy phân thức bị trừ Phát biểu quy tắc trừ? cộng với phân thức đối của phân thức trừ. + Nhóm 4: + Tử nhân tử, mẫu nhân mẫu. Phát biểu quy tắc nhân? + Tích bằng 1. Hai phân thức ntn gọi A C A D C : . 0 là nghịch đảo của nhau? B D B C D Phát biểu quy tắc chia? c) Kết luận của GV: - Khái niệm và tính chất của phân thức đại số A + Phân thức đại số là biểu thức có dạng , với A, B là những đa thức và B B khác đa thức 0. 10
- x2 – 1 0 khi x 1 2x + 2 = 2(x + 1) 0 khi x -1 Vậy điều kiện để giá trị của biểu thức được xác định là x 1 x 1 3 x 3 4x2 4 b) Ta có: 2 . 2x 2 x 1 2x 2 5 x 1 3 x 3 4x2 4 . 2(x 1) (x 1)(x 1) 2(x 1) 5 (x 1)(x 1) 6 (x 3)(x 1) 4x2 4 . 2(x 1)(x 1) 5 10 4x2 4 10.4(x 1)(x 1) . 4 2(x 1)(x 1) 5 2.(x 1)(x 1).5 HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng 11’ a) Mục đích của hoạt động: Vận dụng kiến thức về các phép tính phân thức vào tìm giá trị của x thỏa mãn điều kiện cho trước. Nội dung: Bài 63/ Tr62 (SGK) b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Bài 63/Tr62 (SGK) - Yêu cầu HS đọc đề - Đọc đề và tìm hiểu a) và xác định yêu cầu đề. bài toán. - Gọi HS nêu hướng - Nêu hướng làm. làm bài. - GV nhận xét và hd: - Thực hiện phép chia + Rút gọn phân thức. tử thức cho mẫu thức. + Tìm giá trị của x. - Gọi HS lên bảng - Lên bảng trình bày. 3x2 – 4x – 17 = (x + 2)(3x – 10) + trình bày. 3 - HS khác nhận xét. - Nhận xét. Vậy - GV nhận xét và kết - Theo dõi và ghi 3x2 4x 17 (x 2)(3x 10) 3 luận. chép. x 2 x 2 3 3x 10 x 2 Phân thức đã cho có giá trị nguyên với x nguyên khi và chỉ khi x + 2 12