Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 2 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
* Kiến thức : Ôn tập các phép tính cộng, trừ, nhân,chia các số hữu tỉ
* Kĩ năng: Vận dụng thành thạo quy tắc và tính chất cơ bản để giải bài tập cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ thành thạo, hợp lý, nhanh, chính xác
* Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh :
- Năng lực: Năng lực tư duy logic,Năng lực giải quyết vấn đề ,Năng lực tính toán,Năng lực lợp tác.
- Phẩm chất: tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊ
- GV :Bảng phụ ghi hệ thống câu hỏi, bài tập, phấn màu.
- HS : Ôn tập về các phép tính của số hữu tỷ
Thước thẳng , máy tính bỏ túi
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: (1’)
- Kiểm tra vệ sinh và sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình ôn luyện.
3. Bài mới
* Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu ( 2’)
- Đặt vấn đề: Giữa tập hợp số tự nhiên và số nguyên với số hữu tỉ có mối liên hệ gì không ?
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_8_tuan_2_nam_hoc_2019_2020_huynh_van_giau.docx
Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 2 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu
- a b a b b) Nêu quy tắc x + y = chuyển vế ? m m m a b a b x - y = m m m 2. Khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta -Nhận xét, bổ sung, - Nhận xét,đánh giá, phải đổi dấu số hạng đó. thống nhất cách trả lời bổ sung, thống nhất Với x, y, z Q: và nhắc lại cách trả lời câu trả lời x + y = z x = z – y để khắc sâu cho HS. y = z - x -Lưu ý: Vì mỗi số hữu x + y – z = 0 tỉ đều có thể viết dưới x - y = z x = z + y dạng phân số nên các -y = z - x phép tính cộng, trừ, ta x - z = y làm theo quy tắc cộng, Chú ý: trừ phân số.Vì Z Q nên những tính chất a) Trong Q những tổng đại số được nào có trong Z đều có áp dụng các phép biến đổi giống như trong Q. các tổng trong Z. -Từ đó ta có thể rút ra - Theo dõi , ghi chép b) Phép trừ trong Q, ta có thể coi là những chú ý gì ? phép cộng với số đối. c) Kết luận của GV I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ x, y ta có thể viết chúng dưới dạng phân số có cùng một mẫu số dương rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số. Với x,y Q ; a,b,m Z; m > 0 a b a b a b a b Ta có : x + y = ; x - y = m m m m m m 2. Khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó. Với x, y, z Q: x + y = z x = z – y y = z - x x + y – z = 0 x - y = z x = z + y -y = z - x x - z = y Chú ý: a) Trong Q những tổng đại số được áp dụng các phép biến đổi giống như các tổng trong Z. b) Phép trừ trong Q, ta có thể coi là phép cộng với số đối. * Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập (20’) a) Mục đích: Vận dụng kiến thức để giải bài tập.
- c) Kết luận của GV Bài 1 6 12 2 3 8 ( 9) 17 5 2 3 2 3 22 15 7 a) 1 b) 9 16 3 4 12 12 12 5 11 5 1 1 55 55 1 1 1 1 4 3 1 7 6 ( 7) 1 c) = 2 3 4 2 12 2 12 12 2 1 1 1 1 1 1 1 ( 3) 8 6 1 d) 48 16 6 48 16 6 48 48 8 Bài 2 3 1 3 1 9 4 5 5 2 2 5 39 4 a) x x x b) x x x 1 4 3 4 3 12 1 2 7 5 5 7 35 35 6 2 2 6 4 4 1 4 4 1 5 c) x x x d) x x x 7 3 3 7 21 21 3 7 7 3 21 * Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng (11’) a) Mục đích: Vận dụng kiến thức để giải bài tập cao hơn. Nội dung: Ví dụ và phương pháp b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Bài 3. Bài 3. 1 3 1 2 1 1 - Treo bảng phụ nêu đề a) bài 2 4 3 9 6 36 . Tính nhanh 1 1 1 3 2 1 = 1 3 1 2 1 1 2 3 6 4 9 36 a) 2 4 3 9 6 36 3 2 1 27 8 1 1 2 3 4 5 4 3 1 = b) 6 36 2 3 4 5 6 5 4 2 = 1 – 1 = 0 -Gọi đồng thời 2 HS lên +HS1 thực hiện câu a 1 2 3 4 5 4 3 1 b) bảng mỗi em thực hiện +HS2 thực hiện câu b 2 3 4 5 6 5 4 2 một cách 1 1 2 5 3 3 4 4 = -Nhận xét, bổ sung, -Nhận xét, bổ sung, 2 2 3 6 4 4 5 5 thống nhất cách làm thống nhất cách làm 4 5 3 =0 0 0 = 6 2 c) Kết luận của GV Bài 3. 1 3 1 2 1 1 1 1 1 3 2 1 3 2 1 27 8 1 a) = = = 1 – 1 = 0 2 4 3 9 6 36 2 3 6 4 9 36 6 36 1 2 3 4 5 4 3 1 1 1 2 5 3 3 4 4 4 5 3 b) = =0 0 0 = 2 3 4 5 6 5 4 2 2 2 3 6 4 4 5 5 6 2