Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 20 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

* Kiến thức: Khái niệm phương trình, các thuật ngữ vế trái, vế phải, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình. Tìm được nghiệm của phương trình. Vận dụng kiến thức vào chứng minh hai phương trình tương đương.

* Kỹ năng: Vận dụng được kiến thức vào giải toán.

* Thái độ: Nghiêm túc trong học tập.                      

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực tự học: xem lại kiến thức về giá trị biểu thức.

- Năng lực đọc hiểu: Đọc SGK, tìm hiểu đề.

- Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận nhóm làm bài.

II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: SGK, thướt thẳng, bảng phụ.

- Học sinh: SGK, dụng cụ học tập.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài củ: Không kiểm tra.

3. Bài mới

HĐ 1: Hoạt động khởi động 2’

a) Mục đích của hoạt động: Gợi động cơ cho học sinh học tập.

Nội dung: Đặt vấn đề.

docx 9 trang Hải Anh 17/07/2023 1720
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 20 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_8_tuan_20_nam_hoc_2019_2020_huynh_van_gia.docx

Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 20 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

  1. ; 2x 3 3x 1; là các phương trình một ẩn x - Trả lời. - Một phương trình với ẩn x - Phương trình với ẩn x có có dạng A(x) B(x) . dạng như thế nào? - Trả lời. - A(x) gọi là vế trái của - A(x) gọi là vế gì của phương phương trình, B(x) gọi là vế trình? B(x) gọi là vế gì của phải của phương trình. phương trình? - Cho VD. - VD: 2x+ 5 = 3x - Cho HS lấy VD phương trình 7 – 5(y + 1) = 2y một ẩn x, ẩn y, ẩn u? 5u = 10u - 1 - Theo dõi và đọc ?2. - Đọc yêu cầu bài toán ?2 - Treo bảng phụ bài toán ?2 - Trả lời. - Ta thay x 6 vào từng vế - Để tính được giá trị mỗi vế của phương trình rồi thực của phương trình thì ta làm như - Trả lời. hiện phép tính. thế nào? - Khi x 6 thì VT = VP. - Khi x 6 thì VT như thế nào - Theo dõi. với VP? - Vậy x 6 thỏa mãn phương trình nên x 6 gọi là một nghiệm của phương trình đã - Suy nghĩ và trả lời. cho. - Đưa ra khái niệm nghiệm - Thế nào là nghiệm của của phương trình. phương trình? - Trả lời. - Hệ thức x = 5 là một phương trình, 5 là nghiệm - Hệ thức x = 5 có phải là một của phương trình. phương trình hay không? 5 có phải là nghiệm của phương trình không? c) Kết luận của GV: - Khái niệm: Một phương trình với ẩn x có dạng A(x) B(x), trong đó vế trái A(x) và vế phải B(x) là hai biểu thức của cùng một biến x . - Nghiệm của phương trình là giá trị của ẩn, làm cho giá trị 2 vế của phương trình bằng nhau (nghiệm đúng phương trình). - Hệ thức x = m (với m là một số nào đó) cũng là một phương trình. Phương trình này chỉ rõ rằng m là nghiệm duy nhất của nó. - Một phương trình có thể có một nghiệm, hai nghiệm, ba nghiệm, nhưng cũng có thể không có nghiệm nào hoặc có vô số nghiệm. Phương trình không có nghiệm nào được gọi là phương trình vô nghiệm. * Kiến thức 2: 5’ a) Mục đích của hoạt động: HS biết giải phương trình . Nội dung: Giải phương trình 2
  2. - Gọi nhóm khác nhận Vậy x = -1 là nghiệm pt (a) xét. - Theo dõi và ghi b) VT = (-1) + 1 = 0 - GV nhận xét và kết chép. VP = 2(-1 – 3) = -8 luận. VT VP Vậy x = -1 không là nghiệm pt (b) c) VT = 2(-1 + 1) + 3 = 3 VP = 2 – (-1) = 3 VT = VP Vậy x = -1 là nghiệm pt (c) c) Kết luận của GV: - Tìm được nghiệm của phương trình. - Phương pháp xác định hai phương trình có tương đương hay không. HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng 5’ a) Mục đích của hoạt động: Nội dung: b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Cho HS đọc đề và đứng - Làm bài theo yêu Bài 3 tại chổ trả lời bài 3, 4, 5. cầu GV. Tập nghiệm là S = R - GV nhận xét và kết - Theo dõi và ghi nhớ. Bài 4 luận. a – 2; b – 3; c – (-1) và 3 Bài 5 x = 0 (1) x(x – 1) = 0 (2) Ta có, x = 1 là nghiệm của pt (2) nhưng không là nghiệm của pt (1) Vậy hai pt trên không tương đương. c) Kết luận của GV: 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối 2’ - Xem lại các bài đã giải. - Làm bài tập về nhà. - Xem trước bài 2. Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải. IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ - Phương trình một ẩn là gì? - Tập nghiệm của phương trình là gì? - Hai phương trình tương đương là hai phương trình ntn? - Đánh giá, tổng kết kết quả giờ học. V. RÚT KINH NGHIỆM: 4
  3. D. x – 3y = 0 c) Kết luận của GV: - Đặt vấn đề. HĐ 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức: * Kiến thức 1: 5’ a) Mục đích của hoạt động: HS biết được định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn. Nội dung: Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn. b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Giới thiệu định nghĩa - Nhắc lại định nghĩa phương trình bậc nhất một từ bảng phụ và ghi ẩn? vào tập. - Nếu a = 0 thì a.x ? - Trả lời. - Nếu a = 0 thì ax 0 - Do đó nếu a = 0 thì - Trả lời. - Nếu a = 0 thì phương trình phương trình ax b 0 có ax b 0 không được gọi là còn gọi là phương trình bậc phương trình bậc nhất một ẩn. nhất một ẩn hay không? - Quay lại hoạt động mở đầu, kết luận đáp án A. - Theo dõi và ghi nhớ. c) Kết luận của GV: - Định nghĩa: phương trình dạng ax b 0 , với a và b là hai số đã cho và a 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. * Kiến thức 2: 10’ a) Mục đích của hoạt động: HS biết được hai quy tắc biến đổi phương trình. Nội dung: Hai quy tắc biến đổi phương trình. b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Ở lớp dưới các em đã học, - Nhắc lại quy tắc - Nếu chuyển một hạng tử từ vế nếu chuyển một số hạng tử chuyển vế. này sang vế kia thì ta từ vế này sang vế kia thì ta phải đổi dấu hạng tử đó. phải làm gì? - Ví dụ x 2 0, nếu chuyển - Trả lời. x 2 +2 sang vế phải thì ta được gì? - Lúc này ta nói ta đã giải - Theo dõi. được phương trình x 2 0. - Hãy phát biểu quy tắc - Phát biểu quy tắc. - Đọc yêu cầu bài toán. chuyển vế. - Vận dụng quy tắc chuyển vế. - Theo dõi. 6
  4. c) Kết luận của GV: Phương trình ax b 0 ( a 0 ) được giải như sau: b ax b 0 ax b x a HĐ3: Hoạt động luyện tập 5’ a) Mục đích của hoạt động: Áp dụng kiến thức vào giải bài tập. Nội dung: Bài 7, 8, 9/ Tr10 (SGK) b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Gọi HS nhắc lại định - Trả lời. Bài 7 nghĩa phương trình bậc Đáp án: a, c, d nhất một ẩn? - Cho HS đứng tại chổ trả - Trả lời. lời bài 7. - Cho HS làm bài 8. - Làm bài. Bài 8 - Gọi HS nêu hướng làm - Nêu hướng làm bài. b) 2x + x + 12 = 0 bài. 3x + 12 = 0 - GV nhận xét và hd: - Theo dõi và ghi nhớ. 3x = -12 Chuyển vế các hạng tử x = -4 chứa x sang một vế, các số c) x – 5 = 3 – x hạng tự do sang một vế rồi x + x = 3 + 5 giải. - Lên bảng trình bày. 2x = 8 - Gọi HS lên bảng trình x = 4 bày. d) 7 – 3x = 9 – x -3x + x = 9 – 7 -2x = 2 x = -1 c) Kết luận của GV: - Giải được phương trình bậc nhất một ẩn bằng các quy tắc đã học. HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng 5’ a) Mục đích của hoạt động: Nội dung: Bài tập và phương pháp b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Tương tự bài 8, cho HS - Lên bảng làm bài. Bài 9 lên bảng làm bài 9. a) 3x 11 0 3x 11 x 3,67 b) 12 7x 0 7x 12 x 1,71 c) 10 4x 2x 3 6x 13 x 2,17 8