Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 22 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

* Kiến thức: Phương trình tích có dạng A(x).B(x) = 0. Phương pháp giải: A(x).B(x) = 0 Û A(x) = 0  hoặc B(x) = 0.  Giải được phương trình tích. Vận dụng vào giải các bài toán.

* Kỹ năng: Biến đổi một phương trình thành phương trình tích để giải, phân tích một đa thức thành nhân tử.

* Thái độ: Nghiêm túc trong học tập.  

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực tự học: xem lại kiến thức về cách giải pt bậc nhất một ẩn, pt đưa được về dạng ax + b = 0.

- Năng lực đọc hiểu: Đọc SGK, tìm hiểu đề.

- Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận nhóm làm bài.

II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Bảng phụ.

- Học sinh: Bảng nhóm, máy tính.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài củ: (5p)

- Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử?

- Áp dụng: phân tích đa thức (x2 – 1) + (x + 1)(x – 2) thành nhân tử.

docx 8 trang Hải Anh 17/07/2023 1100
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 22 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_8_tuan_22_nam_hoc_2019_2020_huynh_van_gia.docx

Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 22 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

  1. b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Từ KTBC GV giới thiệu - Trả lời. - Pt tích có dạng A(x) . B(x) = 0 (x + 1)(2x – 3) là pt tích. Vậy pt tích có dạng ntn? - Với a . b - Trả lời. + Nếu a=0 thì a.b=? + Nếu a = 0 thì a . b = 0 + Nếu b=0 thì a.b=? + Nếu b = 0 thì a . b = 0 - Với gợi ý này hãy hoàn - Làm bài theo (x + 1)(2x – 3) = 0 thành bài toán: giải pt (x + nhóm. x + 1 = 0 hoặc 2x – 3 = 0 3 1)(2x – 3) = 0 theo nhóm. x = -1 hoặc x - Cho đại diện nhóm lên - Lên bảng trình 2 bảng trình bày. bày. 3 Vậy S= 1;  2 - Vậy để giải phương trình - Theo dõi. - Vậy để giải phương trình tích ta tích ta làm như thế nào? áp dụng công thức A(x).B(x) = 0 A(x)=0 hoặc B(x)=0 - GV nhận xét và kết luận - Theo dõi và ghi cách giải pt tích. chép. 2/ Áp dụng. - Yêu cầu hs theo dõi bài - Quan sát Ví dụ: Bài 22 a/tr17 (SGK) 22 a. 2x(x – 3) + 5(x – 3) = 0 - Cần làm gì để đưa bài - Trả lời. (x – 3)(2x + 5) = 0 toán về pt tích. x – 3 = 0 hặc 2x + 5 = 0 - Giải pt vừa tìm được. - Làm bài. 1) x – 3 = 0 x = 3 5 2) 2x + 5 = 0 x = 2 5  Vậy S = ;3 2  - Gọi hs đọc nhận xét - Nêu nhận xét Nhận xét: SGK. SGK. Bước 1: Đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích. Bước 2: Giải phương trình tích rồi kết luận. c) Kết luận của GV: Để giải phương trình tích ta áp dụng công thức A(x).B(x) = 0 A(x)=0 hoặc B(x)=0 HĐ3: Hoạt động luyện tập 15’ a) Mục đích của hoạt động: Áp dụng kiến thức vào giải bài tập. Nội dung: Bài 21, 22/ Tr17 (SGK) b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 2
  2. x – 1 = 0 hoặc x – 3 = 0 1) x – 1 = 0 x = 1 2) x - 3 = 0 x = 3 Vậy S = 1;3 c) Kết luận của GV: - Giải được pt đưa được về dạng ax + b = 0. HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng 6’ a) Mục đích của hoạt động: Vận dụng vào giải pt tích dạng mở rộng. Nội dung: Bài 22 e/Tr17 (SGK) b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung e) (2x – 5)2 – (x + 2)2 = 0 - Phân tích vế trái ntn? - Trả lời. 4x2 – 20x + 25 – x2 – 4x – 4 = 0 - GV gợi ý phân tích - Theo dõi. 3x2 – 24x + 21 = 0 VT: Thực hiện khia 3(x2 – 8x + 7) = 0 triển hằng đẳng thức 3(x – 1)(x – 7) = 0 → tách hạng tử thứ hai. x – 1 = 0 hoặc x – 7 = 0 - Cho HS lên bảng làm 1) x – 1 = 0 x = 1 bài. - Lên bảng làm bài. 2) x – 7 = 0 x = 7 Vậy S = 1;7 c) Kết luận của GV: - Vận dụng giải được pt tích dạng mở rộng. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối 2’ - Xem lại các bài đã giải. - Làm bài tập về nhà. - Xem trước các bài tập, tiết sau làm bài tập. IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ - Cách giải pt tích? - Đánh giá, tổng kết kết quả giờ học. V. RÚT KINH NGHIỆM: ƯU: NHƯỢC: 4
  3. - Củng cố kiến thức về pt tích. HĐ 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức: 12’ a) Mục đích của hoạt động: HS khắc sâu được kiến thức về pt tích. Nội dung: Bài tập 23a, c/Tr 17 (SGK) b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Yêu cầu hs làm bài 23a, - Làm bài. Bài 23/Tr17 (SGK) c. a) x(2x – 9) = 3x(x – 5) - Gọi HS nêu hướng làm - Nêu hướng làm 2x2 – 9x – 3x2 + 15x = 0 bài. bài. -x2 + 6x = 0 - GV nhận xét và gợi ý - Theo dõi. x(6 – x) = 0 hướng thu gọn pt đưa về x = 0 hoặc 6 – x = 0 pt tích: 1) x = 0 + Ý a: Thực hiện phép 2) 6 – x = 0 x = 6 nhân. Vậy S = 0;6 + Ý c: Đặt nhân tử chung c) 3x – 15 = 2x(x – 5) VT. - Cho hS hoạt động nhóm - Làm bài theo 3(x – 5) – 2x(x – 5) = 0 làm bài. nhóm. (x – 5)(3 – 2x) = 0 - Gọi đại diện nhóm lên - Lên bảng trình bày. bảng trình bày. x – 5 = 0 hoặc 3 – 2x = 0 1) x – 5 = 0 x = 5 3 2) 3 – 2x = 0 x = 2 3 Vậy S = 5;  2 c) Kết luận của GV: - Biết cách giải được pt tích. HĐ3: Hoạt động luyện tập 18’ a) Mục đích của hoạt động: Áp dụng kiến thức vào giải bài tập. Nội dung: Bài 24/ Tr17 (SGK) b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Bài 24. - Yêu cầu hs quan sát đề - Quan sát và nêu bài và nêu hướng giải. hướng giải. - Hướng dẫn: - Theo dõi và làm + Phân tích x2 – 2x + 1= ? bài. x2 – 2x + 1 = (x – 1)2 6
  4. - Gọi hs nêu hướng - Nêu hướng làm (3x – 1)(x2 + 2 – 7x + 10) = 0 làm bài. bài. (3x – 1)(x2 – 7x + 12) = 0 - Hướng dẫn: (3x – 1)(x2 – 3x – 4x + 12) = 0 + Nhân tử chung? - Theo dõi. (3x – 1)(x – 3)(x – 4) = 0 + Phân tích x2 – 7x + 1 1) 3x – 1 = 0 x = 12 thành nhân tử? 3 2) x - 3 = 0 x = 3 3) x – 4 = 0 x = 4 1  Vậy S = ;3;4 3  c) Kết luận của GV: - Vận dụng kiến thức về pt tích vào giải toán mở rộng. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối 2’ - Học các bước giải pt tích. - Xem lại các bài đã giải. - Xem trước bài 5. Pt chứa ẩn ở mẫu. IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ - Các bước giải pt tích? - GV nhận xét và đánh giá tiết học. V. RÚT KINH NGHIỆM: ƯU: NHƯỢC: Kí duyệt tuần 22 Ngày 30 tháng 12 năm 2019 Tổ trưởng Huỳnh Văn Giàu 8