Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
- Kiến thức: Biết được liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm, số dương, tính chất bắt cầu của thứ tự. Hiểu được tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép nhân và tính chất bắt cầu. Vận dụng kiến thức chứng minh bất đẳng thức.
- Kỹ năng: Biết chứng minh bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị các vế ở bất đẳng thức hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân.
- Thái độ: Nghiêm tức trong học tập.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học, đọc hiểu: Nghiên cứu đề.
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Thắc mắc, đặt câu hỏi và tìm cách trả lời.
- Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận nhóm làm bài.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: SGK, thướt thẳng, bảng phụ.
- Học sinh: SGK, dụng cụ học tập, kiến thức về thứ tự trên tập hợp số.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài củ: 4’
- Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng?
- So sánh: 2001 – 1009 2000 - 1009
3. Bài mới
HĐ 1: Hoạt động khởi động 3’
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_8_tuan_27_nam_hoc_2019_2020_huynh_van_gia.docx
Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu
- * Kiến thức 1: 5’ a) Mục đích của hoạt động: HS biết liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương. Nội dung: Tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép cộng với số dương. b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Quay lại câu hỏi đầu bài, - Trả lời. 3 > (-5) 3.10 ( 5).10 nếu c = 10, c = 3 thì chiều 3 > (-5) 3.3 ( 5).3 của BĐT mới ntn? - Nhận xét. - BĐT mới cùng chiều - nhận xét về chiều của BĐT với BĐT ban đầu. mới với chiều của BĐT ban - Dự đoán. đầu? - Dự đoán kết quả: nhân hai vế của BĐT trên với số dương - Theo dõi. thì chiều của BĐT mới ntn với - Đọc tính chất. BĐT ban đầu? - GV giới thiệu tính chất. - Gọi HS đọc lại tính chất. c) Kết luận của GV: - Tính chất: Cho ba số a, b, c với c > 0. Ta có: + Nếu a b thì ac > bc; nếu a ≥ b thì ac ≥ bc - HS biết được cơ sở để dự đoán liên hệ giữa thứ tự và phép nhân. * Kiến thức 2: 5’ a) Mục đích của hoạt động: HS biết được liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm. Nội dung: Tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm. b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Từ câu hỏi đầu bài, nếu c = - Trả lời. 3 > (-5) 3. 3 ( 5). 3 -3, c = -111 thì chiều của BĐT 3 > (-5) 3.( 3) ( 5).( 3) mới ntn? - BĐT mới ngược chiều với - Nhận xét về chiều của BĐT - Nhận xét. BĐT ban đầu. mới với chiều của BĐT ban đầu? - Dự đoán kết quả: nhân hai vế - Dự đoán. của BĐT trên với số âm thì chiều của BĐT mới ntn với BĐT ban đầu? - GV giới thiệu tính chất. - Theo dõi. - Gọi HS đọc lại tính chất. - Đọc tính chất. c) Kết luận của GV: - Tính chất: Với ba số a, b, c và c bc; nếu a ≤ b thì ac ≥ bc + Nếu a > b thì ac < bc; nếu a ≥ b thì ac ≥ bc 2
- nhận xét về chiều của - Hoạt động nhóm. Ta có: -3a > -5a và -3 > -5 nên BĐT. a là số dương. - Yêu cầu HS hoạt động - Lên bảng trình bày. nhóm làm bài. - Gọi đại diện nhóm lên - Nhận xét. bảng trình bày. - Theo dõi. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét và kết luận. - Yêu cầu HS làm bài 8, bài - Làm bài. Bài 8 11. a) Ta có: a 2a – 3 - Gọi HS nhận xét. - Nhận xét. 2a – 3 < 2b + 5 - GV nhận xét và kết luận. - Theo dõi. c) Kết luận của GV: - Áp dụng được kiến thức về liên hệ giữa thứ tự và phép nhân vào giải bài tập. - Biết chứng minh bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị các vế ở bất đẳng thức hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân. - Biết so sánh hai số nhờ vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân. HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng 5’ a) Mục đích của hoạt động: Vận dụng kiến thức đã học để giải toán. Nội dung: Bài 13/ Tr40 (SGK) b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Yêu cầu HS làm bài 13 - Làm bài theo Bài 13 - Gọi HS nêu hướng làm nhóm. a) a + 5 < b + 5 bài. - Nêu hướng làm a + 5 + (-5) < b + 5 + (-5) - Nhận xét và hướng dẫn. bài. a < b - Cho HS làm bài và gọi - Theo dõi. c) 5a – 6 ≥ 5b – 6 đại diện lên bảng trình - Lên bảng làm bài. 5a – 6 + 6 ≥ 5b – 6 + 6 bày. 5a ≥ 5b - Gọi HS khác nhận xét. - Nhận xét. 1 1 5a. 5b. - GV nhận xét. - Theo dõi. 5 5 a b c) Kết luận của GV: Vận dụng được kiến thức về liên hệ giữa thứ tự và phép cộng để chứng minh bài toán dạng mở rộng. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối 2’ - Dặn dò việc học và làm bài ở nhà. - Học tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân. - Xem lại bài đã giải và xem trước bài 3: Bất phương trình một ẩn. - Hướng dẫn làm bài về nhà: + Bài 10, 12: Khuyến khích học sinh tự làm. 4
- Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Nếu kí hiệu số quyển vở bạn - Trả lời. Nam có thể mua là x, khi đó: + Số tiền mua bút? + Tiền mua bút: 4 000 đ + Số tiền mua vở? + Tiền mua vở: 2 200x đ + Tổng số tiền mua bút và vở + Tổng số tiền mua bút và phải thỏa mãn điều kiện nào? vở phải ít hơn 25 000 đ + x phải thỏa mãn hệ thức + 2 200x + 4 000 ≤ 25 nào? - Suy nghĩ, trả lời 000 - Hệ thức như trên ta gọi là bất (dự đoán) phương trình một ẩn, vậy bất phương trình một ẩn là gì? c) Kết luận của GV: - Đặt vấn đề về bất phương trình bật nhất một ẩn. - Suy nghĩ, tự tìm hiểu được bất phương trình một ẩn có dạng ntn. HĐ 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức: * Kiến thức 1: 6’ a) Mục đích của hoạt động: HS biết được định nghĩa bất phương trình. Nội dung: Bất phương trình một ẩn. b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt Nội dung động của HS - Hệ thức 2 200x + 4 000 ≤ - Suy Bất pt một ẩn là một bất đẳng thức 25 000 gọi là bất phương trình nghĩ, trả có chứa một ẩn. bật nhất một ẩn, vậy bất lời. phương trình một ẩn là gì? - Cho ví dụ? - Hai vế: vế trái và vế phải. - Bất phương trình một ẩn có - Lấy VD. mấy vế? - Trả lời. - Thay x = 2 vào bpt ta được: - Thay x = 2 vào VT và nhận 2200.2 + 4000 ≤ 25000 là khẳng xét kết quả. - Tính. định đúng. - Khi đó ta nói x = 2 là nghiệm của bpt. - Theo - Kiểm tra xem x = 10 có phải dõi. - Thay x = 10 vào bpt ta được: là nghiệm của bpt trên không? 2200.10 + 4000 ≤ 2500 - Làm bài. Vậy x = 10 không là nghiệm của bpt. c) Kết luận của GV: - Bất pt một ẩn là một bất đẳng thức có chứa một ẩn. - Bất pt một ẩn có hai vế: vế trái và vế phải. - Khi thay một giá trị vào bpt nếu cho ta một khẳng định đúng thì giá trị đó là nghiệm của bpt và ngược lại. * Kiến thức 2: 7’ a) Mục đích của hoạt động: HS biết được tập nghiệm của bpt. Nội dung: Tập nghiệm của bpt. 6
- x = 3 là nghiệm của bpt - Yêu cầu HS làm bài 16. - Làm bài. a) Tập nghiệm bpt x -3 là S x x 3 d) Tập nghiệm của bpt x ≥ 1 là S x x 1 - Yêu cầu HS làm bài 17. - Làm bài. a) x ≤ 6 - Gọi HS đứng tại chổ - Đứng tại chổ trả b) x > 2 trả lời. lời. c) x ≥ 5 - Gọi HS khác nhận xét. - Nhận xét. d) x < -1 - GV nhận xét. - Theo dõi. c) Kết luận của GV: - Hiểu được cách kiểm tra một số có là nghiệm của một bptmột ẩn hay không. - Hiểu được cách viết và biểu diễn tập nghiệm của bpt một ẩn. - Kỹ năng quan sát hình vẽ biều diễn tập nghiệm để suy ra được bpt một ẩn. HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng 5’ a) Mục đích của hoạt động: Vận dụng kiến thức đã học để giải toán. Nội dung: Bài 18/ Tr43 (SGK) b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Yêu cầu HS hoạt động - Làm bài theo nhóm. Gọi vận tốc phải đi là x nhóm làm bài tập. (km/h) - Gọi HS nêu hướng làm - Nêu hướng làm bài. Ta có bpt: 7 + (50 : x) < 9 bài. - Theo dõi. - Nhận xét và hướng dẫn. - Lên bảng làm bài. - Cho HS làm bài và gọi đại diện lên bảng trình bày. - Nhận xét. - Gọi HS khác nhận xét. - Theo dõi. - GV nhận xét. c) Kết luận của GV: Vận dụng được kiến thức về bất phương trình một ẩn để lập được bpt giải toán. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối 2’ - Dặn dò việc học và làm bài ở nhà. 8