Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 3 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

* Kiến thức: Củng cố kiến thức về các hằng đẳng thức đáng nhớ: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương.

* Kỹ năng: Có kĩ năng vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức đáng nhớ: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương vào các bài tập có yêu cầu cụ thể trong SGK.

* Thái độ: Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tính nhẩm.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực tự học, đọc hiểu: Nghiên cứu đề.

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Thắc mắc, đặt câu hỏi và tìm cách trả lời.

- Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận nhóm làm bài.

- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: Tính toán chính xác, cẩn thận.

II. CHUẨN BỊ

- GV: Bảng phụ ghi các bài tập 17, 18, 20, 22, 23, 24a, 25a trang 11, 12 SGK ; phấn màu; máy tính bỏ túi; . . . 

- HS: Ôn tập các hằng đẳng thức đáng nhớ: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương, máy tính bỏ túi; . . .

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức lớp

2. Kiểm tra bài củ

doc 9 trang Hải Anh 17/07/2023 1780
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 3 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tuan_3_nam_hoc_2019_2020_huynh_van_giau.doc

Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 3 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

  1. HS1: Tính:a) (x+2y)2 b) (x-3y)2. b) (x 3y)2 x2 6xy 9y2 - Trả lời. Bài 2: 2 HS2: Viết biểu thức x +6x+9 dưới x2 6x 9 (x 3)2 dạng bình phương của một tổng. c) Kết luận của GV: Bài 1: a) (x 2y)2 x2 2xy 4y2 b) (x 3y)2 x2 6xy 9y2 Bài 2: x2 6x 9 (x 3)2 - Đặt vấn đề vào bài mới. HĐ 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức: a) Mục đích của hoạt động: HS biết được bình phương của một tổng. Nội dung: Bình phương của một tổng. b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Từ kiểm tra bài củ, GV - Theo dõi. Bình phương của một tổng: (A + B)2 = nhắc lại kết quả của phép A2 + 2AB + B2 tính (a + b)(a + b) = a2 + 2ab + b2 (a+b)2 = a2 + 2ab + b2 - Theo dõi và ghi - GV giới thiệu bình phương nhớ. của một tổng. - Yêu cầu HS quan sát ví dụ. - Quan sát. - Gv nhắc lại bình phương - theo dõi. (a b)2 (a b)(a b) a2 2ab b2 của một hiệu. - GV nhắc lại hiệu hai bình - Theo dõi và ghi a2 – b2 = (a + b)(a – b) phương. nhớ. c) Kết luận của GV: Gv nhắc lại các công thức. HĐ3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm 21’ a) Mục đích của hoạt động: Áp dụng các hằng đẳng thức vào giải toán. Nội dung: Bài 16, 18/ Tr11 (SGK) b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Bài tập 20 trang 12 Bài tập 20 trang 12 SGK. 2
  2. bài toán. c) Kết luận của GV: Giáo viện nhận xét và hoàn chỉnh các bài tập. HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng a) Mục đích của hoạt động: Vận dụng kiến thức đã học để giải toán. Nội dung: Bài tập b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Bài tập 23 trang 12 Bài tập 23 trang 12 SGK. SGK. (13 phút). -Đọc yêu cầu bài toán. Áp dụng: -Treo bảng phụ nội dung a) (a-b)2 biết a+b=7 và a.b=12 bài toán. Giải -Dạng bài toán chứng Ta có: minh, ta chỉ cần biến đổi (a-b)2=(a+b)2-4ab=72-4.12= biểu thức một vế bằng vế còn lại. =49-48=1 -Để biến đổi biểu thức b) (a+b)2 biết a-b=20 và a.b=3 -Để biến đổi biểu thức của một vế ta dựa vào của một vế ta dựa vào Giải công thức các hằng đâu? Ta có: đẳng thức đáng nhớ: Bình phương của một (a+b)2=(a-b)2+4ab=202+4.3= tổng, bình phương của =400+12=412 một hiệu, hiệu hai bình Bài tập nâng cao: phương đã học. -Chứng minh:(a+b)2=(a-b)2+4ab -Thực hiện lời giải theo Giải nhóm và trình bày lời -Cho học sinh thực hiện 2 2 2 giải. Xét (a-b) +4ab=a -2ab+b +4ab phần chứng minh theo =a2+2ab+b2=(a+b)2 nhóm. -Lắng nghe, ghi bài. Vậy :(a+b)2=(a-b)2+4ab -Sửa hoàn chỉnh lời giải -Chứng minh: (a-b)2=(a+b)2-4ab bài toán. -Đọc yêu cầu vận dụng. Giải -Hãy áp dụng vào giải Xét (a+b)2-4ab= a2+2ab+b2-4ab 4
  3. * Kỹ năng: Hiểu và vận dụng được các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm, tính hợp lý. * Thái độ: Nghiêm tức trong học tập. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học, đọc hiểu: Nghiên cứu đề. - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Thắc mắc, đặt câu hỏi và tìm cách trả lời. - Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận nhóm làm bài. - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: Tính toán chính xác, cẩn thận. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: SGK, thướt thẳng, bảng phụ. - Học sinh: SGK, dụng cụ học tập, kiến thức về phép nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài củ: 5p - Bình phương của một tổng? - Bình phương của một hiệu? - Áp dụng: tính (x + 1)2 3. Bài mới HĐ 1: Hoạt động khởi động4p a) Mục đích của hoạt động: Gợi động cơ cho học sinh học tập. Nội dung: Đặt vấn đề. b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Tương tự bình phương của một - Làm bài. Tìm lập phương của một tổng, tổng, một hiệu, yêu cầu HS tìm một hiệu. lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu. c) Kết luận của GV: - Đặt vấn đề. HĐ 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức: * Kiến thức 1: 6’ a) Mục đích của hoạt động: HS biết được bình phương của một tổng. Nội dung: Bình phương của một tổng. b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Từ hoạt động mở đầu, GV - Theo dõi. Lập phương của một tổng: (a nhận xét và hd: + b)3 = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 6
  4. HĐ3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm 10’ a) Mục đích của hoạt động: Áp dụng các hằng đẳng thức vào giải toán. Nội dung: Bài 26, 27, 18/ Tr14 (SGK) b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Yêu cầu HS làm bài - Làm bài theo Bài 26 26 theo nhóm. nhóm. a) (2x2 + 3y)3 3 2 - Gọi đại diện nhóm = 2x2 3. 2x2 .3y 3.2x2.(3y)2 (3y)3 lên bảng làm bài. - Lên bảng làm bài. = 8x6 36x4 y 54x2 y2 27y3 - Gọi HS nhóm khác 3 3 2 nhận xét. - Nhận xét. 1 1 1 1 2 3 b) x 3 x 3. x .3 3. x.3 3 - GV nhận xét. 2 2 2 2 1 3 27 - Yêu cầu HS làm bài - Theo dõi. = x3 x2 x 27 27. - Làm bài theo 8 4 2 - Gọi HS lên bảng làm nhóm. Bài 27 bài. - Lên bảng làm bài. a) –x3 + 3x2 – 3x + 1 = (1 – x)3 - Gọi HS nhận xét. - Nhận xét. b) 8 – 12x + 6x2 – x3 = (2 – x)3 - GV nhận xét. - Theo dõi. c) Kết luận của GV: Thực hiện thành thạo: khai triển hằng đẳng thức, viết các biểu thức dưới dạng hằng đẳng thức, tính giá trị biểu thức. HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng 6’ a) Mục đích của hoạt động: Vận dụng kiến thức đã học để giải toán. Nội dung: Bài tập b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Yêu cầu HS làm bài 28. - Làm bài theo nhóm. Bài 28 - Gọi HS lên bảng làm bài. - Lên bảng làm bài. a) Ta có: x3 + 12x2 + 48x + - Gọi HS nhận xét. 64 = (x + 4)3 - GV nhận xét và hd: rút gọn - Nhận xét. Tại x = 6, giá trị của bt là (6 biểu thức rồi tính giá trị biểu - Theo dõi. + 4)3 = 103 = 1000 thức. b) x3 – 6x2 + 12x – 8 = (x – 2)3 Tại x = 22, giá trị của bt là (22 – 2)3 = 203 = 8000 c) Kết luận của GV: Vận dụng được các hằng đẳng thức giải toán. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối2’ - Khắc sâu nội dung về các hằng đẳng thức: lập phương một tổng, lập phương một hiệu. 8