Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 6 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
* Kiến thức: Biết cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử.
Phân tích được đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử.
Vận dụng phân tích đa thức thành nhân tử vào tính nhanh, tìm thành phần chưa biết.
* Kỹ năng: Nhóm các hạng tử một cách thích hợp.
* Thái độ: Nghiêm túc trong học tập.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học: Làm bài tập về nhà.
- Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận nhóm làm bài.
- Năng lực tính toán: Tính các phép tính về đơn thức, đa thức.
- Năng lực trình bày: Trình bày hợp lí.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: SGK, thướt thẳng, bảng phụ.
- Học sinh: SGK, dụng cụ học tập.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài củ: 4p
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
- x2 – 3x
- xy – 3y
3. Bài mới
HĐ 1: Hoạt động khởi động 2’
a) Mục đích của hoạt động: Gợi động cơ cho học sinh học tập.
Nội dung: Đặt vấn đề.
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_8_tuan_6_nam_hoc_2019_2020_huynh_van_giau.doc
Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 6 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu
- HĐ 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức: 14’ a) Mục đích của hoạt động: HS biết được phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử. Nội dung: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử. b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Từ hoạt động khởi động, yêu - Quan sát VD. VD: x2 – 3x + xy – 3y cầu HS tiếp tục quan sát VD trên. - Đa thức trên có hai đơn - Trả lời. - Hai đơn thức có nhân tử chung là x 2 và thức nào có nhân tử chung? 3x; xy và 3y - GV hướng dẫn HS nhóm hai - Thực hiện. - Nhóm hạng tử: (x2 – 3x) + (xy – 3y) hạng tử có nhân tử chung lại - Đặt nhân tử chung: x(x – 3) + y(x – 3) với nhau sau đó đặt nhân tử chung. - Nhận xét về nhân tử? - Nhận xét. - Nhận xét: xuất hiện nhân tử chung là x - - Tiếp tục đặt nhân tử chung. - Thực hiện. 3 - Có thể nhóm hạng tử theo - Trả lời. - Đặt nhận tử chung: (x – 3)(x + y) cách khác được không? Cách khác: - Gọi HS lên bảng thực hiện - Lên bảng làm bài. x2 – 3x + xy – 3y nhóm hạng tử theo cách khác. = (x2 + xy) – (3x + 3y) - Khi nhóm các hạng tử mà đặt - Theo dõi và ghi nhớ. = x(x + y) – 3(x + y) dấu “ – “ trước ngoặc thì phải = (x + y)(x - 3) đổi dấu tất cả các hạng tử trong ngoặc. - Hai cách làm như ví dụ trên - Theo dõi và ghi gọi là phân tích đa thức thành chép. nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử. Hai cách trên cho ta kết quả duy nhất. c) Kết luận của GV: - VD: Cách 1: x2 – 3x + xy – 3y Cách 2: x2 – 3x + xy – 3y = (x2 – 3x) + (xy – 3y) = (x2 + xy) – (3x + 3y) = x(x – 3) + y(x - 3) = x(x + y) – 3(x + y) = (x – 3)(x + y) = (x + y)(x - 3) - Nhóm các hạng tử một cách thích hợp. - Lưu ý: Khi nhóm các hạng tử mà đặt dấu “ – “ trước ngoặc thì phải đổi dấu tất cả các hạng tử trong ngoặc. HĐ3: Hoạt động luyện tập 10’ a) Mục đích của hoạt động: Áp dụng kiến thức vào giải bài tập. 2
- a) x2 – xy + x - y b) xy + yz – 2(x + z) c) x(x – 1) – 3x + 3 d) 3x(x – 2) + 10 – 5x - Xem trước bài tập, tiết sau luyện tập. IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ - Xác định nhân tử chung của một số hạng tử cụ thể? - Nhận dạng hằng đẳng thức? - Đánh giá, tổng kết kết quả giờ học. V. RÚT KINH NGHIỆM: ƯU: NHƯỢC: Ngày soạn: 07/ 09/ 2019 Tuần 06 Tiết 12 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: * Kiến thức: Biết cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử. Phân tích được đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử. Vận dụng phân tích đa thức thành nhân tử vào tính nhanh, tìm thành phần chưa biết * Kỹ năng: Nhóm các hạng tử một cách thích hợp. * Thái độ: Nghiêm túc trong học tập. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học: Làm bài tập về nhà. - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề: Đặt câu hỏi, tìm hướng giải quyết. - Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận nhóm làm bài. - Năng lực trình bày: Trình bày hợp lí. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: SGK, thướt thẳng, bảng phụ. - Học sinh: SGK, dụng cụ học tập. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài củ: (4p) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: 4
- Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Yêu cầu HS làm bài tập. - Làm bài. a) x2 – 2x + xy – 2y = (x2 – 2x) + (xy – 2y) - Khi đổi dấu hạng tử bên trong - Trả lời. = x(x – 2) + y(x – 2) = (x – 2)(x + y) ngoặc thì ta cần lưu ý đều gì? b) xy + yz – 2(x + z) = (xy + yz) – 2(x + z) - Gọi bốn HS lên bảng làm bài. - Lên bảng làm bài. = y(x + z) – 2(x + z) = (x + z)(y – 2) - Gọi HS khác nhận xét. - Nhận xét. c) x2 – xy – x + y = (x2 – xy) + (-x + y) - GV nhận xét và kết luận. - Theo dõi và ghi = x(x – y) – (x – y) = (x – y)(x – 1) chép. d) xy + 1 + x + y = (xy + x) + (1 + y) = x(y + 1) + (y + 1) = (y + 1)(x + 1) c) Kết luận của GV: - Củng cố phân tích đa thức thành nhân tử bằng pp nhóm hạng tử. - Thực hiện thành thạo phân tích đa thức thành nhân tử bằng pp nhóm hạng tử. - Lưu ý về dấu khi thực hiện phân tích. HĐ3: Hoạt động luyện tập 10’ a) Mục đích của hoạt động: Áp dụng kiến thức vào giải bài tập. Nội dung: Bài 50/ Tr23 (SGK) b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Yêu cầu HS làm bài 50. - Làm bài. Bài 50 - Gọi HS nhắc lại cách - Trả lời. a) x(x – 2) + x – 2 = 0 tìm x trong bài toán. x(x – 2) + (x – 2) = 0 - GV nhận xét và hd: - Theo dõi và ghi (x – 2)(x + 1) = 0 Phân tích đa thức thành nhớ. x – 2 = 0 hoặc x + 1 = 0 nhân tử rồi tìm x. x = 2 hoặc x = -1 - Gọi HS lên bảng làm - Làm bài. b) 5x(x – 3) – x + 3 = 0 bài. 5x(x – 3) + (-x + 3) = 0 - Gọi HS khác nhận xét. - Nhận xét. 5x(x – 3) – (x – 3) = 0 - GV nhận xét và kết - Theo dõi và ghi (x – 3)(5x – 1) = 0 luận. chép. x – 3 = 0 hoặc 5x – 1 = 0 1 x = 3 hoặc x = 5 c) Kết luận của GV: Thực hiện thành thạo phân tích đa thức thành nhân tử bằng pp nhóm hạng tử và áp dụng vào giải toán tìm x. HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng 13’ a) Mục đích của hoạt động: Vận dụng kiến thức đã học vào giải toán mở rộng. Nội dung: Bài tập: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử a) x6 – x4 – 9x3 + 9x2 b) x2(y – z) + y2(z – x) + z2(x – y) b) Cách thức tổ chức hoạt động 6