Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 9 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

§12. CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

* Kiến thức: Biết được phép chia hết, phép chia có dư.Thực hiện được phép chia đa thức một biến đã sắp xếp. Vận dụng chia đa thức một biến đã sắp xếp để giải một số bài toán.

* Kỹ năng: Thực hiên được phép chia đa thức một biến đã sắp xếp.

* Thái độ: Nghiêm túc trong học tập.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực tự học: Làm bài tập về nhà.

- Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận nhóm làm bài.

- Năng lực trình bày: Trình bày phép chia đa thức một biến đã sắp xếp.

- Năng lực tính toán: Tính toán cẩn thận, chính xác các phép tính.

II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: SGK, thướt thẳng, bảng phụ.

- Học sinh: SGK, dụng cụ học tập; Quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, đa thức cho đơn thức.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài củ: (4p)

- Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi nào?

- Quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, đa thức cho đơn thức?

- Áp dụng: Làm tính chia

doc 10 trang Hải Anh 17/07/2023 2060
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 9 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tuan_9_nam_hoc_2019_2020_huynh_van_giau.doc

Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 9 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

  1. + Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B. + Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa của từng biến đó trong B. + Nhân các kết quả vừa tìm được - Quy tắc chia đa thức cho - Trả lời. với nhau. đơn thức? - Quy tắc chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B), ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các - Vậy muốn đa thức cho đa - Theo dõi. kết quả với nhau. thức ta làm như thế nào? Ta sẽ vào bài mới ngày hôm nay. c) Kết luận của GV: - Củng cố lại quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, đa thức cho đơn thức. - Đặt vấn đề vào bài mới. HĐ 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức: * Kiến thức 1: 10’ a) Mục đích của hoạt động: HS biết được phép chia hết Nội dung: Phép chia hết. b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1. Phép chia hết - Cho HS hoạt động - Nghiên cứu 2x4-13x3+15x2+11x-3 x2- 4x-3 nhóm nghiên cứu sgk tìm sgk/29,30 2x4- 8x3 - 6x2 2x2 –5x + 1 hiểu cách chia. - 5x3+ 21x2+11x-3 ? Chia 2 đa thức một - 5x3+ 20x2+15x biến đã sắp xếp giống - Giống phép chia số x2 - 4x-3 phép toán nào đã học ở tự nhiên có nhiều chữ x2 - 4x-3 lớp dưới. số. 0 ? Hãy thực hiện lại phép Dư thứ nhất chia trên. - Gọi 1 HS lên bảng - HS thực hiện. Dư thứ hai trình bày, các HS dưới lớp làm vào vỡ. - Lên bảng làm bài. Dư cuối cùng - Hướng dẫn viết kết quả - Để kiểm tra kết quả - Lắng nghe. 2
  2. - Ở phép chia trên dư cuối cùng bằng – 5x +10 khác 0. Ta nói phép chia trên là phép chia có dư ( - 5x + 10 là dư). Khi đó ta có: 5x3-3x2+7= (x2+15)(x-3)-5x+10 - Nhận xét: Khi trình bày phép chia nếu đa thức nào khuyết một bậc thì ta để cách vị trí bậc đó ra. - Chú ý. (định lý) : Với đa thức A và B tuỳ ý (B 0) ta luôn có duy nhất cặp đa thức Q, R sao cho A = B.Q + R (A: Đa thức bị chia; B: Đa thức chia; Q: Đa thức thương; R: Đa thức dư; R = 0 hoặc bậc của R nhỏ hơn bậc của B). HĐ3: Hoạt động luyện tập 10’ a) Mục đích của hoạt động: Áp dụng kiến thức vào giải bài tập. Nội dung: Bài 67/ Tr31 (SGK) b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Yêu cầu HS làm bài 67. - Làm bài. Bài 67 - Gọi HS đứng tại chổ sắp - Sắp xếp các đa a) Ta có: xếp lại các đa thức theo thức theo lũy thừa x3 – 7x + 3 – x2 = x3 – x2 – 7x + 3 lũy thừa giảm dần. giảm dần. Thực hiện phép chia: - Gọi HS lên bảng thực - Lên bảng thực hiện. hiện phép chia. - Gọi HS nhận xét. - Nhận xét. - GV nhận xét và kết luận. - Theo dõi. Vậy (x3 – 7x + 3 – x2) : (x – 3) = x2 + 2x - 1 b) Ta có: 4
  3. f (x) x4 +ax+b chia hết cho đa thức x2 - 4 c) Kết luận của GV: Vận dụng kiến thức về bảy hằng đẳng thức đán nhớ vào thực hiện phép chia. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối 2’ - Xem lại các bài đã giải. - Làm bài tập về nhà. - Xem trước các bài tập tiết sau luyện tập. - Hướng dẫn bài tập về nhà: Bài 72/ Tr32 (SGK) Thực hiện tương tự các bài đã làm. IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ - Đánh giá, tổng kết kết quả giờ học. V. RÚT KINH NGHIỆM: ƯU: . . NHƯỢC: . Ngày soạn: 28/ 09/ 2019 Tuần 09 Tiết 18 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: * Kiến thức: Biết được phép chia hết, phép chia có dư. Thực hiện được phép chia đa thức một biến đã sắp xếp. Vận dụng chia đa thức một biến đã sắp xếp để giải một số bài toán. * Kỹ năng: Thực hiên được phép chia đa thức một biến đã sắp xếp. * Thái độ: Nghiêm túc trong học tập. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học: Làm bài tập về nhà. - Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận nhóm làm bài. - Năng lực tính toán: Tính toán cẩn thận, chính xác các phép tính. - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề: Đặt câu hỏi, tìm câu trả lời. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: SGK, thướt thẳng, bảng phụ. - Học sinh: SGK, dụng cụ học tập. 6
  4. -2x2+2x-2 -2x2+2x-2 0 Vậy (2x4+x3-3x2+5x-2) : ( x2-x+1) = 2x2+3x-2 c) Kết luận của GV: - Thực hiện được phép chia đa thức một biến đã sắp xếp. HĐ3: Hoạt động luyện tập 15’ a) Mục đích của hoạt động: Áp dụng kiến thức vào giải bài tập. Nội dung: Bài 70, 71/ Tr32 (SGK) b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Yêu cầu HS đọc bài toán. - Đọc yêu cầu đề bài. Bài 70 - Muốn chia một đa thức - Trả lời. a) (25x5 – 5x4 + 10x2) : 5x2 cho một đơn thức ta làm = (25x5 : 5x2) – (5x4 : 5x2) + (10x2 : như thế nào? 5x2) - Gọi HS lên bảng làm bài. - Lên bảng làm bài. =5x3 – x2 + 2 - Gọi HS khác nhận xét. - Nhận xét. - GV nhận xét. - Theo dõi. b) 15x3y2 -6x2y-3x2y2 :6x2y = (15x3y2 : 6x2y) – (6x2y : 6x2y) – (3x2y2 : 6x2y) 5 1 = xy- y-1 2 2 Bài 71 - Yêu cầu HS đọc đề. - Đọc yêu cầu đề bài. - Đề bài yêu cầu gì? - Trả lời. - Không thực hiện phép chia, xét xem đa thức A có chia hết cho đa thức B hay không? - Gọi HS nêu hướng làm - Nêu hướng làm bài. - Phân tích A thành nhân tử chung x2 – bài. 2x + 1 = (x – 1)2 - Trả lời. (x – 1)2 = (1 – x)2 (x – 1)2 và (1 – x)2 ? - Lên bảng làm bài. Giải - Gọi HS lên bảng làm bài. - Nhận xét. a) Ta có: - Gọi HS nhận xét. - Theo dõi. Mỗi hạng tử của A đều chia hết cho B - GV nhận xét và kết luận. nên A chia hết cho B b) Ta có: x2 – 2x + 1 = (x – 1)2 = (1 – 8
  5. V. RÚT KINH NGHIỆM: ƯU: NHƯỢC: Kí duyệt tuần 09 Ngày 30 tháng 09 năm 2019 Tổ trưởng Huỳnh Văn Giàu 10