Giáo án Đạo đức 4 - Tuần 1 đến 18
3.1-Hoạt động 1:
Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp bài trong sgk.
3.2-Hoạt động 2: Bài tập 1:
“Vòng tròn g/thiệu tên”.
+Mục tiêu: Giúp Hs biết tự g/thiệu & g/thiệu bạn.
Biết trẻ em có quyềm có họ tên.
+Cách tiến hành: Hs đứng thành vòng tròn tự g/thiệu
tên mình các bạn, rồi sau đó g/thiệu tên củabạn.
Gv hỏi:
.Trò chơi giúp em điều gì?
. Em có thấy sung sướng, tư hào khi tự g/t hay khi
nghe bạn g/t tên mình không?
+Kết luận: Mỗi người đều có một cái tên.
Trẻ em cũng có quyền có họ tên.
3.3-Hoạt động 3: Bài tập 2
+Mục tiêu: Hãy g/t với bạn bên cạnh những điều mà
em thích.
+Cách tiến hành:
Gv hỏi:
.Những điều mà bạn thích có hoàn toàn giống với em
không?
+Kết luận: Mỗi người đều có những điều mà mình
thích và không thích. Những điều đó có thể giống
nhau hoặc khác nhau. Chúng ta cần phải biết tôn
trọng sở thích riêng của người khác.
- Giải lao.
3.4-Hoạt động 4: Bài tập3:
+Mục tiêu: Hs kể về ngày đầu tiên đi học của mình.
+Cách tiến hành:
-Gv hướng dẫn Hs kể bằng một số câu hỏi gợi ý:
.Em có mong chờ ngày đầu tiên đi học của mình
không? Em mong ntn?
.Gia đình có quan tâm đến sự chuẩn bị cho ngày đầu
tiên đi học của em không? Em tự chuẩn bị ntn?
.Em đến trường lúc mấy giờ? Không khí ở trường ra
sao? Em đã làm gì hôm đó ?
.Em có thấy vui khi mình là Hs lớp một không?
.Em có thấy thích trường lớp mới, bạn mới,thầy cô,
giáo mới ?
.Em sẽ làm gì để xứng đáng là 1 Hs lớp một?
+ Kết luận:
→Được đi học là niềm vui, là quyền lợi của trẻ em.
→Các em sẽ được họctập nhiều điều mới lạ cùng bạn
bè và với thầy cô giáo.
→Các em phải cố gắng ngoan ngoãn, học tập thật tốt để xứng đáng với những gì mà xã hội, gđ và nhà trường giành cho các em.
3.5- Hoạt động 5:
+Củng cố: Gv nhận xét & tổng kết tiết học.
+Dặn dò: về nhà xem lại các BT đã làm.
File đính kèm:
- giao_an_dao_duc_4_tuan_1_den_18.doc
Nội dung text: Giáo án Đạo đức 4 - Tuần 1 đến 18
- .Chốt nội dung. →Hs khác cho nhận xét & bổ .Cho Hs làm hội thoại theo câu hỏi. xung. +Kếùt luận: Các em thật hạnh phúc, sung sướng khi sống cùng gia đình, được gia đình yêu thương chăm sóc. Chúng ta cần phải cảm thông chia sẻ với các bạn thiệt thòi, không có gia đình và không ai chăm sóc. -Giải lao. 3.4-Hoạt động 4: Bài tập3 +Mục tiêu: Tổ chức Hs “đóng vai theo tình huống”. +Cách tiến hành: Yêu cầu Hs đọc Y/c BT3→ hướng dẫn Hs làm BT: - Hs đọc Y/c BT. . Chia Hs thành nhóm và giao nhiệm vụ. . Cho Hs đóng vai các nhân vật trong bài tập. . Gv quan sát, giúp đỡ các em hoàn thành tốt BT. - Hs làm BT→đóng vai. . Gv nhận xét bài làm và dẫn dắt Hs đi đến kết kuận. -Theo sự h/dẫn của Gv. →Kết luận về cách ứng xử phù hợp trong các tình -Trả lời các câu hỏi dẫn dắt huống. của Gv để đi đến kết luận +Kếùt luận: Các em phải có bổn phận kính trọng, lễ bài. phép, vâng lời ông bà cha mẹ. 3.5-Hoạt động 5: +Củng cố: .Các em học được gì qua bài này? → Tổng kết các ý của phần .Gv nhận xét & tổng kết tiết học. kiến thức & các kết luận vừa +Dặn dò: Hôm sau học tiếp bài này. học để trả lời cho câu hỏi Về nhà chuẩn bị đồ hoá trang để tiết sau đóng vai này. diễn lại các BT. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Giáo án Đạo Đức
- .Em cảm tấy ntn khi luôn có một mái nhà? đến kết luận cần chốt .Em cảm thấy ntn khi chúng ta không có một mái lại. nhà? +Kếùt luận: Gia đình là nơi em được cha mẹ và những người trong gia đình che chở, yêu thương, chăm sóc, nuôi dưỡng, dạy bảo. -Giải lao. 3.3-Hoạt động 3: +Mục tiêu: Tổ chức Hs đóng vai theo tiểu phẩm “chuyện của bạn Long” +Cách tiến hành: - Hs đóng vai. - Cho Hs đóng vai các nhân vật trong tiểu phẩm. -Theo sự h/dẫn của - Sau đó cho Hs thhảo luận về nội dung tiểu phẩm. Gv. - Gv cho nhận xét và dẫn dắt Hs đi đến kết kuận: -Trả lời các câu hỏi .Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Long? dẫn dắt của Gv để đi .Điều gì đã xảy ra khi bạn Long không vâng lời cha đến kết luận bài. mẹ? +Kếùt luận: Các em phải biết vâng lời ông bà cha mẹ. 3.4-Hoạt động 4: +Mục tiêu: Y/c Hs tự liên hệ. +Cách tiến hành: Gv đặt câu hỏi cho Hs→cho Hs trả lời câu hỏi bằng thực tế của mình. -Hs trả lời câu hỏi. .Sống trong gia đình em được cha mẹ quan tâm ntn? .Em đã làm gì để cha mẹ vui lòng? →Gv khen những Hs lễ phép và biết vâng lời cha mẹ, nêu những tấm gương tốt để cả lớp noi theo. 3.5-Hoạt động 5: +Củng cố: .Các em học được gì qua bài này? .Gv nhận xét & tổng kết tiết học. -Trả lời câu hỏi của +Dặn dò: Về nhà thực hành ngay bài học. Gv. Xem trước bài: “Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ” RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Giáo án Đạo Đức
- - Giải lao. 3.3-Hoạt động 3: +Mục tiêu:thảo luận, phân tích tình huống BT2. +Cách tiến hành: . Cho biết tranh BT2 vẽ gì? .Tranh1: Lan đang chơi với em thì được cô cho quà. - Hs đọc Y/c BT. .Tranh 2: Bạn Hùng đang có một chiếc ô tô đồ chơi - Hs làm BTtheo sự nhưng em bé nhìn thấy và đòi mượn chơi. h/dẫn của Gv. .Gv hỏi: .Theo em bạn Lan ở tranh 1 và Hùng ở tranh2 có những cách giải quyết nào? -Trả lời các câu hỏi →Lan nhận quà và giữ tất cả cho mình. của Gv. →Lan chia cho em. →Hs thảo luận theo →Lan nhường hết cho em. nhóm trước khi trả lời. → Hùng cho em mượn đồ chơi →Gv chọn câu trả lời hay và chốt lại kết luận cho cả lớp. 3.4-Hoạt động 4: → Cử đại diện nhóm +Củng cố: lên trình bày trước lớp. .Các em học được gì qua bài này? .Gv nhận xét & tổng kết tiết học. +Dặn dò: Hôm sau học tiếp bài này. Về nhà chuẩn bị BT3. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Giáo án Đạo Đức
- -Giải lao. 3.2-Hoạt động 2: +Mục tiêu: Gv chia nhóm và hướng dẫn Hs đóng vai theo tình huống của BT2. +Cách tiến hành: .Chia nhóm để thảo luận về hoạt động đóng vai . - Hs đóng vai. .Gv yêu cầu mỗi nhóm cử đại diện tham gia. -Trả lời các câu hỏi dẫn .Hướng dẫn Hs đóng vai. dắt của Gv để đi đến kết +Kếùt luận: luận bài. Anh chị cần phải nhường nhịn em nhỏ. Là em phải lễ phép và vâng lời anh chị. 3.3-Hoạt động 3: +Mục tiêu: Cho Hs tự liên hệ bản thân. +Cách tiến hành: Gọi Hs lên nêu những liên hệ với bản -Hs tự liên hệ bản thân và thân hoặc kể những câu chuyện về lễ phép với anh chị kể chuyện. và nhường nhịn em nhỏ. 3.4-Hoạt động 4: +Củng cố: .Các em học được gì qua bài này? -Trả lời câu hỏi của Gv. .Gv nhận xét & tổng kết tiết học. +Dặn dò: Về nhà thực hành ngay bài học. Xem trước bài: “Nghiêm trang khi chào cờ” RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Giáo án Đạo Đức
- Giáo án Đạo Đức
- của mình giành cho tổ quốc. luận. .Quốc kỳ tượng trưng cho một đất nước. .Quốc kỳ Việt nam có màu đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh. .Quốc ca là bài hát chính thức khi chào cờ. .Khi chào cờ phải: Bỏ mũ nón, đầu tóc áo quần phải chỉnh tề, đứng nghiêm trang, mắt hướng nhìn về quốc kỳ. .Phải nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính quốc kỳ và tình yêu đối với tổ quốc. -Giải lao. 3.4-Hoạt động 4: +Mục tiêu: Làm BT 3. -Hs làm BT theo hướng +Cách tiến hành: Yêu cầu Hs đọc Y/c BT3→ hướng dẫn dẫn của Gv. Hai Hs quan làm BT theo nhóm 2 em . sát hoạt động của nhau rồi điều chỉnh cho đúng. +Kếùt luận: . Khi chào cờ phải đứng nghiêm trang, không quay ngang, quay ngửa, nói chuyện riêng. 3.5-Hoạt động 5: +Củng cố: .Các em học được gì qua bài này? .Gv nhận xét & tổng kết tiết học. +Dặn dò: .Về nhà xem lại bài và tập hát bài “Lá cờ Việt Nam” . Chuẩn bị màu tô để tiết sau học tiếp. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Giáo án Đạo Đức
- -Gv hướng dẫn Hs đọc câu thơ cuối bài. -Trả lời các câu hỏi dẫn dắt của Gv để đi đến kết luận. +Kếùt luận: -2Hs nhắt lại kết luận. -Trẻ em có quyền có quốc tịch. -Quốc tịch của chúng ta là Việt nam. -Phải nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính quốc kỳ, thể hiện tình yêu đối với tổ quốc Việt Nam. 3.3-Hoạt động 3: +Củng cố: .Các em học được gì qua bài này? -Hs trả lời câu hỏi của Gv .Gv nhận xét & tổng kết tiết học. +Dặn dò: .Về nhà xem lại bài đã học và hát bài “Lá cờ Việt Nam” . Xem trước bài “Đi học đều và đúng giờ” RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Giáo án Đạo Đức
- → Hs làm BT theo Y/c của Gv. thành một cặp để đóng vai hai nhân vật trong tình huống→ diễn trước - Gv hỏi: lớp→ cả lớp xem và cho .Nếu em có mặt ở đó em sẽ nói gì với bạn? Vì sao? nhận xét. 3.4-Hoạt động 4: +Củng cố: -Trả lời câu hỏi của Gv. .Các em vừa học bài gì ? .Bạn nào luôn đi học đúng giờ ? .Em cần phải làm gì để đi học đúng giờ ? -Trả lời câu hỏi của Gv. .Gv nhận xét & tổng kết tiết học. -Hs liên hệ bản thân. +Dặn dò: .Về nhà thực hiện bài vừa học. . Chuẩn bị BT 4 để tiết sau học tiếp. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Giáo án Đạo Đức
- - Giải lao. 3.3-Hoạt động 3: +Mục tiêu: Hs thảo luận. +Cách tiến hành: Gv hỏi: . Đi học đều có lợi gì ? -Trả lời câu hỏi của Gv. . Cần phải làm gì để đi học đều và đúng giờ ? . Chúng ta chỉ nghỉ học khi nào ? . Nếu nghỉ học phải làm gì ? -Gv hướng dẫn Hs xem bài trong SGK→ đọc 2 câu thơ -Hs đọc 2 câu thơ cuối bài cuối bài và hát bài “Đi tới trường” và hát bài “Đi tới trường” 3.4-Hoạt động 4: +Củng cố: .Các em vừa học bài gì ? -Hs trả lời câu hỏi của Gv .Gv nhận xét & tổng kết tiết học. +Dặn dò: .Về nhà thực hiện bài vừa học. . Chuẩn bị bài “Trật tự trong trường học”. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Giáo án Đạo Đức
- +Mục tiêu:Thi xếp hàng và ra vào lớp giữa các tổ. +Cách tiến hành: -Thành lập ban giám khảo gồm: Gv,cán bộ lớp. -Nêu Y/c của cuộc thi : .Tổ trưởng biết điều khiển các bạn (1đ). .Ra vào lớp trật tự , không chen lấn xô đẩy(1đ). -Hs lắng nghe y/c của cuộc .Đi cách đều, đeo cặp gọn gàng(1đ). thi. .Đi nhẹ nhàng không lê dép(1đ). -Tiến hành cuộc thi. - Từng tổ thực hiện hoạt -Gv nhận xét và cho điểm thi đua các tổ. động. →Trao phần thưởng cho tổ có số điểm cao nhất. 3.4-Hoạt động 4: ( 3 phút) +Củng cố: .Các em học được gì qua bài này? .Gv nhận xét & tổng kết tiết học. +Dặn dò: Hôm sau học tiếp bài này. Về nhà chuẩn bị các BT còn lại. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : PHẦN BỔ SUNG: Giáo án Đạo Đức
- .Chúng ta có nên học tập các bạn đó không? Vì sao? +Kết luận: Chúng ta nên học tập các bạn này trong giờ học vì các bạn ấy rât trật tự trong giờ học. - Giải lao. 3.3-Hoạt động 3: +Mục tiêu: Hs làm BT5. -Hs thảo luận theo câu hỏi +Cách tiến hành: Gv hỏi: của Gv. .Việc làm của 2 bạn đó đúng hay sai? . Mất trật tự trong giờ học có hại gì? -Hs nhắc lại kết luận. +Kết luận: .Hai bạn giằng nhau quyển truyện làm mất trật tự trong giờ học. -Hs đọc 2 câu thơ cuối bài .Tác hại của việc mất trật tự trong giờ học là không nghe lời giảng của cô giáo→ nên không hiểu bài, làm mất thời gian của Gv và làm ảnh hưởng đến các bạn xung quanh. 4.Củng cố, dặn dò: Ôn tập các bài đã học . RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Giáo án Đạo Đức
- Giáo án Đạo Đức