Giáo án Địa lí 4 - Bài 15: Thủ đô Hà Nội
Địa lý(15): THỦ ĐÔ HÀ NỘI
I Mục tiêu: Học sinh biết.
Xác định được vị trí của Thủ đô Hà Nội trên bản đồ Việt Nam
Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của Thủ đô Hà Nội.
1 số dấu hiệu thể hiện Hà Nội là thành phố cổ, là trung tâm Chính trị, Kinh tế, Văn hoá, Khao học.
Có ý thức tìm hiểu về thủ đô Hà Nội.
II.Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: - Bản đồ: Hành chính giao thông Việt Nam, phiếu học tập cho hoạt động 2. Bản đồ Hà Nội.
Học sinh: - Sưu tầm tranh ảnh về Hà Nội.
Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí 4 - Bài 15: Thủ đô Hà Nội", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_dia_li_4_bai_15_thu_do_ha_noi.doc
Nội dung text: Giáo án Địa lí 4 - Bài 15: Thủ đô Hà Nội
- được bao nhiêu tuổi? Đại La. 995 năm. -Khu phố cổ có đặc điểm? ở đâu? -Gồm các phường làm nghề Thủ công và buôn bán gần Hồ Hoàn Kiếm. -Khu phố.mới có đặc điểm gì ? - Kể tên những danh lam thắng cảnh ở Hà Nội? Bước 2: các nhóm báo cáo - Học sinh báo cáo theo nhóm. Giáo viên chốt ý: Hà Nội từng có tên Đại La, Đông Đô, Đông Quan, Thăng Long - 995 tuổi. Giáo viên kết hợp chỉ trên bản đồ Hà Nội cị trí khu phố cổ, khu mới. * Hoạt động3: Hà Nội- Trung tâm chính trị, Văn hoá Khoa học và Kinh tế lớn của cả nước Hoạt động nhóm 4:Các nhóm thảo luận câu hỏi: - Học sinh thảo luận nhóm 4. - Nêu các dẫn chứng thể hiện Hà Nội là: + Trung tâm chính trị. - Nơi làm việc của cơ quan lãnh đạo cao + Trung tâm Kinh tế. nhất nước có các nhà máy công nghiệp, + Trung tâm Văn hóa - Khoa học. thương mại, giao thông lớn có viện + Kể tên 1 số Trường Đại học, Viện Bảo tàng ở Hà nghiên cứu viện Bảo tàng - Đại học Nội. Quốc gia. Các nhóm cử đại diện báo cáo giáo viên chốt ý và nêu thêm: có Bảo tàng Hồ Chí Minh, Bảo tàng lịch sử, Bảo tàng dân tộc học. 3 Củng cố dặn dò - Học sinh đọc ghi nhớ SGK - 2 học sinh đọc. - Trả lời câu hỏi SGK (110) - Chuẩn bị bài Thành phố Hải Phòng.