Giáo án Địa lý 7 - Tuần 1+2+3 - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Tuyết

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

Kiến thức:

- Biết các khái niệm về dân số, mật độ dân số, tháp tuổi.

- Biết nguồn lao động của một địa phương.

- Hiểu nguyên nhân của gia tăng dân số và bùng nổ dân số.

- Hậu quả của bùng nổ dân số đối với các nước đang phát triển và cách giải quyết.

* Kĩ năng:

- Đọc và khai thác thông tin từ các biểu đồ dân số và tháp tuổi.

* Thái độ:

Nhận thức đúng đắn về gia tăng dân số.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài học:

- Năng lực tự học, đọc hiểu: đọc, nghiên cứu, xử lí tài liệu

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức, tóm tắt, xử lí những thông tin liên quan.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Hai tháp tuổi hình 1.1 SGK. Biểu đồ gia tăng dân số thế giới H.1.2.

- Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi.

III. Tổ chức các hoạt động dạy học:

doc 25 trang Hải Anh 14/07/2023 2080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Địa lý 7 - Tuần 1+2+3 - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_ly_7_tuan_123_nam_hoc_2019_2020_tran_thi_tuyet.doc

Nội dung text: Giáo án Địa lý 7 - Tuần 1+2+3 - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Tuyết

  1. châu Âu. HĐ 4: Vận dụng, mở rộng 2 phút * Tích hợp: Ngày nay, cùng - HS dựa vào hiểu biết với sự phát triển của xã hội, để trả lời các chủng tộc đã dần chung - HS khác bổ sung. sống ở khắp mọi nơi trên Trái Đất. Vậy theo em, làm thế nào để các chủng tộc có thể sống hòa hợp và bình đẳng với nhau? 4 Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (3 phút) - GV hệ thống lại nội dung bài. - Các em về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài, hoàn thành bài tập 2 vào vở. - Hs đọc, xem trước bài 3: Quần cư. Đô thị hóa. - HS về học bài, trả lời câu hỏi SGK. - Chuẩn bị bài mới thực hành IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học - Yêu cầu HS nhắc lại các thuật ngữ “mật độ dân số”, “chủng tộc”. - Hs lên bảng xác định trên bản đồ những khu vực dân cư thế giới sống chủ yếu. - Hướng dẫn làm bài tập 2 sgk: Tính mật độ dân số của các nước năm 2001 và nêu nhận xét. V. RÚT KINH NGHIỆM Tổ trưởng kí duyệt Trần Thị Tuyết
  2. - Giúp học sinh tìm hiểu khái quát về khái niệm quần cư và đô thị hoá thông qua một số ví vụ cụ thể. - Học sinh rèn luyện được kĩ năng thu thập thông tin và có ý thức trong việc chuẩn bị bài. b) Hoạt động của GV và HS - GV: Quá trình quần cư của con người dần hình thành các làng mạc và đô thị trên khắp bề mặt Trái Đất. Ngày nay, đô thị hóa cùng với các siêu đô thị phát triển một cách nhanh chóng. - GV lấy một vài ví dụ. - HS chú ý lắng nghe - GV đút kết, nhận xét. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung HĐ 2: Hoạt động tìm tòi, 1. Quần cư nông tiếp nhận kiến thức. thôn và quần cư đô 1. Tìm hiểu các loại hình thị quần cư. 15 phút * Mục đích: giúp hs hiểu khái niệm quần cư. Biết so sánh đặc - Thuật ngữ quần cư điểm của các loại hình quần cư. - Gv yêu cầu HS đọc thuật - Hs đọc thuật ngữ. ngữ: “Quần cư” trang 188 * Tb - Y - Quần cư tác động đến yếu tố - Sự phân bố dân cư, nào của dân cư ở một nơi ? mật độ dân số, lối * K - G sống - Qs H3.1 và H3.2 SGK, cho - Hs quan sát hình. HS thảo luận nhóm: - Bảng phụ lục + Cho biết sự khác nhau giữa - Thảo luận nhóm mỗi hai kiểu quần cư đô thị và nhóm tìm hiểu một nông thôn ? kiểu quần cư theo yêu + Cách tổ chức sinh sống ? cầu. + Mật độ ? Lối sống ? - Đại diện nhóm báo + Hoạt động kinh tế ? cáo kết quả, nhóm khác - Gv kết luận theo bảng: nhận xét và bổ sung. * K - G - Em và gia đình đang sống - Hs trình bày. thuộc kiểu quần cư nào ? - Gv xu thế ngày nay ngày - HS trả lời
  3. 2 phút - Em hãy kể tên một số đô thị - HS trả lời lớn ở nước ta và trình bày những hiểu biết của em về những đô thị đó. Bảng phụ lục Các yếu Quần cư nông thôn Quần cư đô thị tố Cách tổ Nhà cửa xen đồng ruộng, tập Nhà cửa san sát, nhiều nhà cao chức sinh hợp thành làng xóm. tầng, đường xá nhiều xe cộ. sống Mật độ Dân cư thưa Dân cư tập trung đông. dân số Dựa vào truyền thống gia đình, Cộng đồng có tổ chức, mọi dòng họ, làng xóm, có các người dân tuân thủ theo pháp Lối sống phong tục tập quán, lễ hội cổ luật, nếp sống văn minh, trật tự truyền bình đẳng . Hoạt động Chủ yếu dựa vào sản xuất Chủ yếu dựa vào sản xuất công kinh tế nông, lâm, ngư nghiệp. nghiệp và dịch vụ. 4 Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (3 phút) - GV hệ thống lại toàn bộ nội dung kiến thức - Ôn cách đọc tháp tuổi, kĩ năng nhận xét phân tích các tháp tuổi. - Yêu cầu Hs về nhà học bài, chuẩn bị trước bài thực hành. - HS về học bài, trả lời câu hỏi SGK. IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học - Đặc điểm khác nhau cơ bản của hai loại quần cư chính ? - Gv hướng dẫn HS làm bài tập 2: Từng cột, theo ngôi thứ, theo châu lục, nhận xét. V. RÚT KINH NGHIỆM.
  4. dòng họ, làng xóm, có các người dân tuân thủ theo pháp phong tục tập quán, lễ hội cổ luật, nếp sống văn minh, trật tự truyền bình đẳng . Hoạt động Chủ yếu dựa vào sản xuất Chủ yếu dựa vào sản xuất công kinh tế nông, lâm, ngư nghiệp. nghiệp và dịch vụ. 3. Bài mới: HĐ 1: Vào bài (2 phút) a) Mục đích: - Giúp học sinh tự nhắc nhớ các kiến thức đã được học. - Học sinh rèn luyện được kĩ năng thu thập thông tin và có ý thức trong việc chuẩn bị bài. b) Hoạt động của GV và HS - GV: yêu cầu hs nhắc lại các khái niệm: dân số, mật độ dân số, tháp tuổi, - HS trình bày, hs khác bổ sung - GV đút kết, nhận xét. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung HĐ 2: Hoạt động tìm 1. Bài tập 2: So sánh 2 tòi, tiếp nhận kiến thức. nhóm tuổi: trẻ, độ tuổi + Đáy tháp tuổi thể hiện - Nhóm dưới tuổi lao lao động của Tp. Hồ cho nhóm tuổi nào ? động. Chí Minh 1989 – 1999 + Thân tháp tuổi thể hiện - Nhóm độ tuổi lao động. cho nhóm tuổi nào ? - Gv chia thành các - Thảo luận nhóm: - Tháp tuổi 1989 là tháp nhóm nhỏ thảo luận: có kết cấu dân số trẻ. - Hình dáng tháp 2 thời - Năm 1989 có kết cấu điểm 1989-1999 có gì trẻ. thay đổi ? - Năm 1999 có kết cấu dân số già. - Tháp tuổi năm 1999 là - Tháp tuổi 1989 có: Đáy - Đáy mở rộng. tháp có kết cấu dân số ? Thân ? - Thân thu hẹp hơn. già. Như vậy sau 10 năm - Qua hai tháp tuổi H4.2, 1989 – 1999 tình hình H4.3 cho biết: dân số già đi. + Nhóm tuổi nào tăng về - Nhóm tuổi lao động tỉ lệ ? tăng + Nhóm tuổi nào giảm về - Nhóm dưới tuổi lao tỉ lệ ? động giảm - Gv kết luận:
  5. Ngày soạn: Tuần: 3 Tiết: 5 Phần hai: CÁC MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÍ Chương I: MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI NÓNG Bài 5: ĐỚI NÓNG. MÔI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO ẨM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: * Kiến thức: - Hs xác định được vị trí đới nóng trên thế giới và các kiểu môi trường trong đới nóng. - Biết được đặc điểm môi trường xích đạo ẩm (Nhiệt độ và lượng mưa cao quanh năm, có rừng rậm thường xanh quanh năm). 2. Kĩ năng: - Đọc lược đồ khí hậu xích đạo ẩm và sơ đồ lát cắt rừng rậm xích đạo xanh quanh năm. 3. Thái độ: - Tích cực học tập, tự nghiên cứu tài liệu bổ sung kiến thức. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài học: - Năng lực tự học, đọc hiểu: đọc, nghiên cứu, xử lí tài liệu - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức, tóm tắt, xử lí những thông tin liên quan. - Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày thảo luận. II. Chuẩn bị: * Giáo viên: - Bản đồ khí hậu thế giới. - Tranh rừng rậm xanh quanh năm. * Học sinh: - Sách giáo khoa, vở ghi. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp - Ổn định trật tự - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra 3. Bài mới: HĐ 1: Vào bài (2 phút) a) Mục đích:
  6. * Tb - Y - Dựa vào H5.1 em hãy nêu tên - 4 kiểu MT: Xích đạo các MT của đới nóng ? ẩm ẩm, nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa, hoang mạc. 2. Tìm hiểu môi trường xích II. MÔI TRƯỜNG đạo ẩm. 20 phút XÍCH ĐẠO ẨM * Mục đích: giúp hs tìm hiểu về đặc điểm khí hậu và sinh vật của môi trường xích đạo ẩm 1. Khí hậu * K - G - Xác định giới hạn, của môi - 50B – 50N a. Vị trí: trường xích đạo ẩm trên H.5.1 SGK ? - Nằm trong khoảng * Tb - Y 50B – 50N. - Quốc gia nào trên H.5.1 nằm - Xin-ga-po. trọn trong môi trường xích đạo ẩm ? - Gv kết luận: - Quan sát biểu đồ nhiệt độ và - Hs dựa vào H.5.2 trả b. Nhiệt độ: lượng mưa của Xin-ga-po, cho lời, nhiệt độ, lượng nhận xét, từ đó tìm ra đặc điểm mưa. + Chênh lệch nhiệt độ đặc trưng của khí hậu xích đạo giữa mùa hè và mùa ẩm ? đông: 30C. + N1,2: Nhận xét chung về - Hs thảo luận nhóm. nhiệt độ trong năm ? Đại diện nhóm báo cáo + Nhiệt độ TB năm 25 + N3,4: Nhận xét diễn biến kết quả. – 280C. lượng mưa trong năm ? - Gv kết luận đặc điểm MT - Hs theo dõi lắng nghe xích đạo ẩm. * K – G c. Lượng mưa: * Tích hợp môi trường: Với - Động vật đa dạng, tính chất đặc trưng của khí hậu phong phú sống trên + Lượng mưa TB hàng xích đạo ẩm như vậy sẽ ảnh khắp các tầng rừng tháng 170 – 250mm. hưởng tới giới sinh vật như thế rậm. nào? Những ảnh hưởng đó tác + TB năm 1.500 – động đến con người như thế 2.500mm nào * Tb - Y * Nóng ẩm quanh năm,
  7. - Đọc xem trước bài 6 SGK. IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học - Trong đới nóng có các kiểu môi trường nào ? Việt Nam thuộc kiểu môi trường nào ? - Nêu đặc điểm cơ bản của môi trường xích đạo ẩm ? V. RÚT KINH NGHIỆM
  8. a) Mục đích: - Giúp học sinh tìm hiểu khái quát về môi trường nhiệt đới. - Học sinh nhắc lại một vài nội dung ở bài 5 - Học sinh rèn luyện được kĩ năng thu thập thông tin và có ý thức trong việc chuẩn bị bài. b) Hoạt động của GV và HS - GV: Nhắc lại đới nóng có 4 kiểu khí hậu, trong đó có kiểu môi trường nhiệt đới. Bài này chúng ta sẽ tìm hiểu đặc điểm khí hậu và các đặc điểm khác của môi trường nhiệt đới. - HS chú ý lắng nghe - GV đút kết, nhận xét. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung HĐ 2: Hoạt động tìm tòi, 1. Khí hậu tiếp nhận kiến thức. 1. Tìm hiểu đặc điểm khí - Nằm trong khoảng hậu từ vĩ tuyến 50 – 300 17 phút ở hai bán cầu. * Mục đích: yêu cầu hs xác định được vị trí và một số đặc điểm nổi bật của MT nhiệt đới - Nhiệt độ TB năm - Hs quan sát : >200C. * Tb - Y - 50 – 300 hai bán cầu. - Xác định vị trí của môi trường nhiệt đới trên H.5.1 SGK. - Hs dựa vào SGK xác - Giới thiệu, xác định vị trí định các địa điểm. - Mưa tập trung vào của hai địa điểm Ma-la-can một mùa. (90B), Gia-mê-na (120B) trên H.5.1 SGK. - HS quan sát * Tb - Y H6.1,H6.2 - Quan sát biểu đồ khí hậu H.6.1, H.6.2 SGK nhận xét về sự phân bố nhiệt độ, lượng - Càng gần chí tuyến mưa của hai địa điểm trên. - Học sinh thảo luận biên độ nhiệt trong + N1,2: Quan sát hai biểu đồ nhóm với nội dung của năm lớn dần lượng nhận xét sự phân bố nhiệt độ Gv đã cho. mưa trung bình giảm ? Kết luận về sự thay đổi dần. Thời kì khô hạn
  9. tập trung dân đông nhất thế - Vùng nhiệt đới có giới ? đất và khí hậu thích - Gv kết luận: hợp với nhiều loại - HS trả lời cây công nghiệp, cây HĐ 3. Luyện tập: 3 phút lương thực - Giải thích tại sao đất ở vùng nhiệt đới có màu đỏ vàng? + Do, vào mùa khô nước bên dưới lớp đất đá di chuyển lên mang theo ô xit sắt và nhôm tích tụ dần ở gần mặt đất làm cho đất có màu đỏ vàng (đất feralit) - Mùa khô kéo dài, phá HĐ 4: Vận dụng, mở rộng rừng 2 phút - Trồng nhiều cây xanh * Tích hợp môi trường: Tại để chống hoang mạc sao xa van và nửa hoang mạc hoá. ngày càng mở rộng ? Chúng ta phải làm gì để chống sự hoang mạc hoá ? - Gv kết luận: 4 Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (2 phút) - GV hệ thống lại toàn bộ nội dung bài - Gv yêu cầu học sinh về nhà học bài, trả lời câu hỏi và làm bài tập cuối bài. - Sưu tầm tranh ảnh rừng ngập mặn, rừng tre nứa, đọc xem trước bài 7 SGK. IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học - Đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới là gì ? - Sắp xếp vị trí cảnh quang theo thứ tự tăng dần của vĩ tuyến trong môi trường nhiệt đới: a) Xavan, rừng thưa, vùng cỏ thưa. b) Vùng cỏ thưa, xavan, rừng thưa. c) Rừng thưa, xavan, nửa hoang mạc. V. RÚT KINH NGHIỆM