Giáo án Địa lý 7 - Tuần 4 đến 7 - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Tuyết

4 Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (3 phút)

- Gv hệ thống lại nội dung bài học

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2 SGK trang 45.

- HS học bài cũ.

- Xem trước bài mới “ Hoạt động nông nghiệp ở đới ôn hòa”

- Chuẩn bị tranh, ảnh về hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đới ôn hòa.

- Tìm tài liệu về sản xuất chuyên môn hóa cao ở các nước kinh tế phát triển.

IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học

- Chọn đáp án đúng nhất: 

          Thời tiết thay đổi thất thường ở đới ôn hòa được biểu hiện:

           a. Nhiệt độ tăng, giảm đột ngột trong vài giờ.

           b. Nhiệt độ thay đổi theo mùa.

           c. Nhiệt độ thay đổi từ Bắc xuống Nam.

           d. Nhiệt độ thay đổi từ Đông sang Tây.

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

V. RÚT KINH NGHIỆM       

doc 38 trang Hải Anh 14/07/2023 1760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Địa lý 7 - Tuần 4 đến 7 - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_ly_7_tuan_4_den_7_nam_hoc_2019_2020_tran_thi_tuy.doc

Nội dung text: Giáo án Địa lý 7 - Tuần 4 đến 7 - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Tuyết

  1. Ngày soạn: / 9 / 2019 Tuần: 6 Tiết: 11 BÀI 12 : THỰC HÀNH NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: * Kiến thức: - Biết về các kiểu khí hậu xích đạo ẩm, nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa. - Hiểu đặc điểm của các kiểu môi trường ở đới nóng. * Kĩ năng: - Rèn luyện các kĩ năng đã học, củng cố và nâng cao thêm một các kĩ năng. - Kĩ năng nhận biết các môi trường của đới nóng qua ảnh địa lí và qua biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa. - Kĩ năng phân tích mối quan hệ giữa chế độ mưa và chế độ nước của sông ngòi, giữa khí hậu và môi trường. * Thái độ: - Tích cực học tập, tự nghiên cứu tài liệu bổ sung kiến thức. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài học: - Năng lực tự học, đọc hiểu: đọc, nghiên cứu, xử lí tài liệu - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức, tóm tắt, xử lí những thông tin liên quan. II. Chuẩn bị: * Giáo viên: - Sưu tầm tranh ảnh môi trường tự nhiên * Học sinh: - Sách giáo khoa, vở ghi. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: - Ổn định trật tự - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ. (5 phút) - Nêu những nguyên nhân dẫn đến làn sóng di dân ở đới nóng ? - Nguyên nhân nào là tích cực, nguyên nhân nào là tiêu cực ? 3. Bài mới: HĐ 1: Vào bài: (2 phút)
  2. phân tích biểu đồ khí hậu mưa nhiều vào mùa hạ B Đúng là đới nóng. - Đó là đặc điểm khí hậu - Hs trình bày. + Biểu đồ C: Nhiệt độ gì ? tháng cao nhất vào mùa hạ - Gv chuẩn xác. không quá 200C, mùa đông ấm áp không xuống dưới quá 50C, mưa quanh năm Không phải là đới nóng (loại bỏ). + Biểu đồ D: Có mùa đông lạnh dưới -50C Không phải là đới nóng (loại bỏ). * Tích hợp: Để bảo vệ tài + Biểu đồ E: Có mùa hạ nguyên và môi trường ở - HS trả lời nóng trên 250C, mùa đông đới nóng chúng ta cần có mát dưới 150C, mưa rất ít những biện pháp gì ? và mưa vào thu đông Không phải là đới nóng (loại bỏ). - Biểu đồ B là biểu đồ khí hậu nhiệt đới gió mùa thuộc môi trường đới nóng. 4 Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (3 phút) - Hệ thống lại bài thực hành - Ôn lại ranh giới và đặc điểm của đới nóng. - Trả lời các CH trong SGK từ bài 5 - 12. - Chuẩn bị tiết ôn tập. IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học - Gv nhận xét tiết thực hành. - Trình bày đặc điểm khí hậu các loại môi trường thuộc đới nóng ? V. RÚT KINH NGHIỆM
  3. - Gv nhận xét. a. Sự phân bố dân cư, các * Vận dụng: Tính mật chủng tộc trên thế giới: độ dân số của một số - Là số dân cư trung bình quốc gia trên thế giới. sinh sống trên một đơn vị * K - G diện tích lãnh thổ - Nêu sự khác nhau giữa - Hs lập bảng so sánh. (người/km2) quần cư đô thị và quần cư nông thôn. * Vận dụng: Tính mật độ - Gv củng cố lại. dân số của một số quốc gia trên thế giới. b. Quần cư. Đô thị hóa - Quần cư đô thị: - Quần cư nông thôn: * Tb - Y II. Môi trường đới nóng. - Quan sát H5.1, sgk / - Hs nhớ lại kiến thức Hoạt động kinh tế của tr.16, hãy: và trình bày, các nhóm con người ở đới nóng + Xác định vị trí, giới khác nhận xét, bổ sung. hạn đới nóng ? 1. Các môi trường thuộc + Xác định vị trí các đới nóng: kiểu môi trường thuộc a. Môi trường xích đạo đới nóng ? ẩm: nóng ẩm quanh năm. - Gv chia lớp thành 3 nhóm thảo luận (2 p) b. Môi trường nhiệt đới: + N1: Trình bày đặc Nóng quanh năm, mưa điểm môi trường xích theo mùa. đạo ẩm ? + N2: Trình bày đặc c. Môi trường nhiệt đới gió điểm môi trường nhiệt mùa: nhiệt độ, lượng mưa đới ? thay đổi theo mùa gió, thời + N3: Trình bày đặc tiết diễn biến thất thường. điểm môi trường nhiệt - Hs trả lời. đới gió mùa ? - Đặc điểm khí hậu chung - Rút ra đặc điểm chung của đới nóng: nắng nóng của môi trường đới quanh năm và mưa nhiều nóng ? - Hs trả lời. - Gv nhận xét, bổ sung. * Tb - Y - Đặc điểm sản xuất 2. Hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đới nóng - Hs trả lời. nông nghiệp ở đới nóng:
  4. nguyên nhân di dân ở đới nóng ? - Gv nhận xét, bổ sung. * Tb - Y - Nêu những tác động xấu tới môi trường do quá trình đô thị hóa ở đới nóng gây ra ? - Gv nhận xét, bổ sung. 4 Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (3 phút) - Gv cũng cố lại toàn bộ kiến thức trọng tâm. - Chuẩn bị tiết kiểm tra viết một tiết. IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học - Nhắc nhở Hs ôn tập kĩ các kiến thức trọng tâm, trả lời các câu hỏi trong SGK. V. RÚT KINH NGHIỆM Tổ trưởng kí duyệt: / 9 /2019 Trần Thị Tuyết
  5. (1 câu TN_0,5 đ) thị (1 câu TL_2,0 đ) (1 câu TL_1,0 đ) 2. Đới nóng. Môi - Môi trường xích - Vị trí địa lí trường xích đạo ẩm đạo ẩm (2 câu TN_1,0 đ) (1 câu TL_2,0 đ) 3. Môi trường nhiệt - Vị trí địa lí - Đặc điểm khí hậu đới gió mùa. (1 câu TN_0,5 đ) (2 câu TN_1,0 đ) 4. Di dân và sự bùng - Đô thị hóa - Đô thị hóa nổ đô thị ở đới nóng (2 câu TN_1,0 đ) (1 câu TL_1,0 đ) Tổng điểm: 10 4,0 điểm = 40% 4,0 điểm = 40% 2,0 điểm = 20% tổng số điểm tổng số điểm tổng số điểm Tổng câu: 12 ĐỀ KIỂM TRA Thí sinh trả lời bằng cách khoanh tròn vào đáp án đúng. I - PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Nằm trong khoảng từ 5oB đến 5oN là vị trí của: A. Môi trường hoang mạc B. Môi trường xích đạo ẩm C. Môi trường nhiệt đới gió mùa D. Môi trường nhiệt đới Câu 2: Thành phố sạch nhất thế giới là ? A. Xin-ga-po B. Pa-ri C. Niu-I-ooc D. Tô-ki-ô Câu 3: Năm 2000, ở đới nóng có bao nhiêu siêu đô thị từ 8 triệu dân trở lên? A. 11 B. 21 C. 12 D. 23 Câu 4: Mùa mưa ở môi trường nhiệt đới gió mùa diễn ra vào các tháng nào ? A. Tháng 5 đến tháng 10 B. Tháng 11 đến tháng 4 (năm sau) C. Tháng 4 đến tháng 11 D. Tháng 10 đến tháng 5 (năm sau)
  6. 8 D B D D Phần đáp án câu tự luận: Câu hỏi: Đô thị hóa là gì ? (1 điểm) Hãy lấy ví dụ về các siêu đô thị từ 8 triệu dân trở lên trên thế giới năm 2000. (2 điểm). Gợi ý làm bài: - Đô thị hóa là quá trình biến đổi về phân bố các lực lượng sản xuất, bố trí dân cư, những vùng không phải đô thị thành đô thị. - Học sinh kể tên đúng 1 siêu đô thị được 0,25 điểm Câu hỏi: Trình bày đặc điểm khí hậu của môi trường xích đạo ẩm (2 điểm) Gợi ý làm bài: - Nhiệt độ trung bình năm trên 25oC: Biên độ nhiệt khoảng 3oC; Mưa quanh năm, lượng mưa trung bình năm từ 1500mm đến 2500mm: Độ ẩm trung bình trên 80%. Câu hỏi: Em hãy cho biết hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư nông thôn và quần cư đô thị (1 điểm). Gợi ý làm bài: - Quần cư nông thôn: nông nghiệp, lâm nghiệp hay ngư nghiệp; Quần cư đô thị: công nghiệp và dịch vụ. 4 Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối. - GV nhận xét quá trình làm bài. - Về nhà chuẩn bị bài mới IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học - Đưa ra hướng chấm bài V. RÚT KINH NGHIỆM
  7. - Học sinh rèn luyện được kĩ năng thu thập thông tin và có ý thức trong việc chuẩn bị bài. b) Hoạt động của GV và HS - GV: Trên Trái Đất được chia thành ba đới khí hậu đó là: đới nóng, đới ôn hòa, đới lạnh. Đới ôn hoà gồm 5 kiểu môi trường chính. Ngoài ra, còn một số kiểu môi trường khác mà các em sẽ được học ở những bài sau. - HS chú ý lắng nghe - GV đút kết, nhận xét. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp 1. Khí hậu: nhận kiến thức. 1. Tìm hiểu về khí hậu. 17 phút * Mục đích: giúp hs biết được vị trí và đặc điểm khí hậu của đới ôn * Vị trí: hoà. - Nằm giữa đới * Tb - Y nóng và đới lạnh. - Gv yêu cầu Hs quan sát bản đồ các môi trường địa lí hoặc quan sát H5.1/ Tr.16 SGK. - Yêu cầu 1 Hs lên xác định vị trí - Hs: giữa đới nóng và đới ôn hoà. Đới ôn hòa nằm giữa đới lạnh. hai đới nào ? * Tb - Y - Hs: từ chí tuyến đến - Xác định giới hạn vĩ độ ? vòng cực ở cả hai bán - Nằm ở khoảng cầu. giữa chí tuyến đến * K - G - Bán cầu Bắc diện tích vòng cực ở cả 2 - So sánh diện tích đất nổi ở cả 2 lớn hơn, nằm chủ yếu ở bán cầu. bán cầu của đới ôn hoà ? bán cầu Bắc, chỉ một phần nhỏ ở bán cầu - Gv hướng dẫn Hs đọc bảng số Nam. liệu Tr.42 SGK. - Phân tích bảng số liệu để thấy tính chất trung gian của đới ôn hoà Gv tổ chức cho Hs thảo luận nhóm (3 phút) - Các nhóm thảo luận - Dựa vào lược đồ, phân tích sau đó đại diện nhóm
  8. Xác định các kiểu môi trường trong đới ôn hoà. (vị trí gần hay xa biển ? Gần cực hay chí tuyến ?) - Hs quan sát và trả lời. * K - G - Quan sát các dòng biển nóng và gió Tây ôn đới, cho biết chúng có vai trò, vị trí gì đối với khí hậu ở - Hs: Nơi có dòng biển đới ôn hòa ? nóng chạy qua nơi đó - Gv cho Hs đọc và so sánh các có khí hậu ôn đới hải biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa dương. tr.44, Sgk. Gv chia lớp làm 6 nhóm thảo luận (3p) phân tích các biểu đồ - Thiên nhiên đới nhiệt độ và lượng mưa của các kiểu ôn hoà có sự thay khí hậu trong đới ôn hoà và xác - Hs tiến hành thảo đổi theo không định các thảm thực vật tương ứng luận, trình bày kết quả gian từ bắc xuống với từng kiểu khí hậu đó ? trên bảng phụ. nam và từ tây sang * Nhóm 1&2: Biểu đồ 1 đông. * Nhóm 3&4: Biểu đồ 2 * Nhóm 5&6: Biểu đồ 3 - Gv chú ý cho Hs xác định đặc điểm các kiểu môi trường dựa vào: - Do ảnh hưởng - Đại diện các nhóm báo cáo kết của gió tây ôn đới quả thảo luận. và dòng biển nóng - Gv nhận xét, treo bảng phụ chuẩn Bắc Đại Tây xác kiến thức. Dương. - Gv hướng dẫn Hs quan sát các H 13.2; 13.3; 13.4/ Tr.44 SGK và đối chiếu với các biểu đồ nhiệt độ lượng mưa tương ứng. + Vì sao ở môi trường ôn đới hải - Hs: do tác động của dương lại có nhiều rừng lá rộng ? lượng mưa và nhiệt độ + Vì sao ở môi trường ôn đới lục về mùa đông đến giới địa lại có rừng lá kim ? thực vật. + Vì sao ở môi trương địa trung hải lại có rừng cây bụi gai ? * Tb - Y - Hs: Rừng cây ôn đới - Gv cho Hs quan sát cây rừng ở 3 thuần một vài loài cây ảnh. Em có nhận xét gì về rừng ở và không rậm rạp như môi trường ôn đới so với rừng ở rừng ở đới nóng.
  9. 4 Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (3 phút) - Gv hệ thống lại nội dung bài học - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2 SGK trang 45. - HS học bài cũ. - Xem trước bài mới “ Hoạt động nông nghiệp ở đới ôn hòa” - Chuẩn bị tranh, ảnh về hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đới ôn hòa. - Tìm tài liệu về sản xuất chuyên môn hóa cao ở các nước kinh tế phát triển. IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học - Chọn đáp án đúng nhất: Thời tiết thay đổi thất thường ở đới ôn hòa được biểu hiện: a. Nhiệt độ tăng, giảm đột ngột trong vài giờ. b. Nhiệt độ thay đổi theo mùa. c. Nhiệt độ thay đổi từ Bắc xuống Nam. d. Nhiệt độ thay đổi từ Đông sang Tây. V. RÚT KINH NGHIỆM Tổ trưởng kí duyệt: / 9 /2019 Trần Thị Tuyết