Giáo án Địa lý 9 - Tuần 28 - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Gái

 Bài 38. PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN VÀ

BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN- ĐẢO

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

- Kiến thức:

+ Biết được các đảo và quần đảo lớn

+ Phân tích ý nghĩa kinh tế của biển, đảo đối với việc phát triển kinh tế và an ninh quốc phòng

+ Trình bày được tiềm năng, thực trạng phát triển của hai ngành: khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản; du lịch biển – đảo.

- Kĩ năng: 

+ Có kĩ năng xác định vị trí phạm vi vùng biển Việt Nam.

+ Kể tên và xác định trên bản đồ vị trí của các đảo lớn

+ Phân tích bản đồ , lược đồ, sơ đồ và bảng thống kê để nhận xét tiềm năng kinh tế biển, đảo Việt Nam

- Thái độ: 

Tích cực phát biểu, nghiêm túc trong tiết học

+ Có ý thức bảo vệ môi trường biển và khai thác cho hiệu quả.

2. Phẩm chất năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

- Năng lực chung: Tự học, đọc hiểu, tự nghiên cứu, giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, trình bày và trao đổi thông tin.

- Năng lực chuyên biệt: Đọc phân tích kênh hình, lược đồ nhận xét, so sánh rút ra bài học thực tiễn.

doc 9 trang Hải Anh 18/07/2023 1700
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý 9 - Tuần 28 - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Gái", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_ly_9_tuan_28_nam_hoc_2019_2020_le_thi_gai.doc

Nội dung text: Giáo án Địa lý 9 - Tuần 28 - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Gái

  1. nước ta tạo cơ sở để - Gv giới thiệu theo tiêu phát triển kinh tế biển đề SGK. đa dạng . Bên cạnh đó biển cũng gây cho chúng ta không ít khó khăn . Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi tiếp nhận kiến thức (37’) * Mục tiêu: Học sinh hiểu được: + Biết được các đảo và quần đảo lớn + Phân tích ý nghĩa kinh tế của biển, đảo đối với việc phát triển kinh tế và an ninh quốc phòng + Trình bày được tiềm năng, thực trạng phát triển của hai ngành: khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản; du lịch biển – đảo. Cách thức tổ chức SP hoạt động của HS Kết luận của GV GV: Hỏi lại kiến thức lớp 3 bộ phận: 8: Lãnh thổ Việt Nam bao gồm mấy bộ phận ? Kể -Đất liền. tên. -Biển và hải đảo. GV: ở bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về bộ phận -Vùng trời. rất quan trọng đó là: Kiến thức 1: HS theo dõi SGK I-Biển và đảo Việt MT: Hiểu về biển và đảo Nam: Việt Nam (cả lớp) Trình bày HSTBYK: Biển nước ta bao gồm mấy bộ phận ? 1-Vùng biển nước ta: Đặc điểm của từng bộ phận như thế nào ? Chúng ta tìm hiểu phần 1 GV: treo bản đồ tự nhiên -Dài 3260 km. -Bờ biển nước ta dài Việt Nam: Vùng biển nước ta kéo dài 3260km, vùng biển từ Móng Cái đến Hà Tiên. rộng khoảng 1 triệu km2.
  2. đường cơ sở). +Thềm lục địa bao gồm đáy biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phạm vi vùng biển Việt Nam. GV: Treo bản đồ tự nhiên TL: trình bày kết quả Việt Nam. TLN: Nước ta có bao -29 tỉnh, thành phố. nhiêu tỉnh, thành phố giáp biển. Chuyển ý: Trên biển Việt 2-Các đảo và quần Nam có những đảo và quần đảo nào ? Ta tìm đảo: hiểu phần 2 . HSKG: Vùng biển nước ta Có > 3000 đảo lớn -Nước ta có hơn 3000 có bao nhiêu đảo lớn nhỏ. nhỏ. Được phân chia như thế -Chia thành: đảo lớn nhỏ bao gồm: nào ? +Đảo ven bờ. +Đảo xa bờ. HSTBYK: Có bao nhiêu -Khoảng 2800 đảo. +Đảo ven bờ (Phú đảo ven bờ ? Phân bố tập -Tập trung: Quảng trung ở vùng biển của tỉnh Ninh, Hải Phòng, Quốc, Cát Bà ) nào ? Khánh Hòa. HSKG: Dựa vào hình hãy -Phú Quốc (576km2), xác định các đảo én diện Cát Bà (100km2). tích lớn ở vùng biển Việt Nam. HSTBYK; Kể tên các đảo -Bạch Long Vĩ, Phú -Đảo xa bờ (Bạch Long xa bờ. Quý. Vĩ, Phú Quí). HSKG; Vùng biển nước ta -Hoàng Sa, Trường -Quần đảo: Hoàng Sa có các quần đảo nào ? Sa (Đà Nẵng – Khánh Thuộc tỉnh nào ? Xác định Hòa). và Trường Sa. trên bản đồ quần đảo nào -Quần đảo lớn nhất lớn nhất ? Ý nghĩa của Hoàng Sa. quần đảo. -Kinh tế, quân sự, giao thông.
  3. biến hải sản nhóm trồng và chế biến hải Phân công: Thảo luận Trình bày kết quả nhóm) sản: GV: Chia lớp làm 4 nhóm, thời gian thảo luận: 5’ * Nhóm1:Nhận xét về *Giàu có: > 7200 loài tiềm năng và tình hình cá (110) loài có giá trị phát triển của ngành khai kinh tế: cá nục, cá thu, -Trữ lượng rất lớn chủ thác, nuôi trồng và chế cá ngừ. biến hải sản. ->100 loài tôm, một yếu là cá biển. số có giá trị xuất khẩu: tôm he, tôm hùm, tôm rồng. -Nhiều đặc sản: hải sâm, bào ngư, sơ huyết. GV: Khai thác chủ yếu ở *Tổng trữ lượng -Tổng trữ lượng 4 triệu các ngư trường lớn. khoảng 4 triệu tấn. * Kể tên các ngư trường Cho phép khai thác tấn, cho phép khai thác lớn. 1,9 triệu tấn/năm. -4 ngư trường lớn. 1,9 triệu tấn/ năm. +Cà Mau – Kiên Giang +Ninh Thuận – Bình Thuận - Bà Rịa Vùng Tàu +Hải Phòng – Quảng Ninh +Hoàng Sa – Trường Sa * Khai thác bằng hình -Đánh bắt -Hình thức khai thác: thức gì. GV: Đánh bắt: giăng lưới, +Đánh bắt ven bờ (chủ kéo lưới, đèn pha, câu. yếu). +Đánh bắt xa bờ.
  4. +Phát triển ngoại thương. GV: Cần phát triển để thu nhập cao. GV: Cho từng đại diện nhóm lên đọc câu hỏi và trả lời. Chuẩn xác bằng kẻ bảng phụ Các ngành Tình hình Phương Tiềm năng Hạn chế khai thác phát triển hướng Khai thác, -Tiềm năng -Tổng sản lượng -Tài nguyên -Đầu tư nuôi trồng lớn. 4 triệu tấn. cạn kiệt. đánh bắt xa và chế biến +2000 loài -Khai thác hàng -Ô nhiễm môi bờ. hải sản. cá năm khoảng 1,9 trường. -Kết hợp +100 loài triệu tấn. -Chủ yếu nuôi trồng tôm đánh bắt ven và lai tạo bờ. giống. +Loài -Xây dựng khác: bào các cơ sở ngư, sò chế biến huyết hiện đại. Du lịch biển -Tiềm năng -Đang phát triển -Chưa khai -Đầu tư vốn, – đảo. lớn. mạnh. thác hết tiềm phát triển -Có nhiều -Chủ yếu là họat năng. nhiều loại bãi tắm. động tắm biển. -Chưa thực hình du lịch. hiện tốt việc -Đào tạo đội khai thác đi ngũ nhân đôi với bảo viên. Phát vệ. triển giao lưu buôn bán. Gv cho hs đọc ghi nhớ Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập ( 3’) * Mục tiêu: Học sinh củng cố , hoàn thiện kiến thức, kĩ năng vừa lĩnh hội được Cách thức tổ chức Sản phẩm HĐ của HS Kết luận của GV * Những điều kiện thuận * Tiềm năng lớn về lợi của biển nước ta để nguồn lợi thủy sản phát triển kinh tế. HS nhận xét * Tiềm năng du lịch Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng ( 3’)