Giáo án Địa lý 9 - Tuần 4 đến 7 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Hưởng

BÀI 7: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP (tiết 1)

 

            I. Mục tiêu

            1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

            - Kiến thức: Nắm được những tác động của các loại tài nguyên tự nhiên đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp.

            - Kỹ năng: Kĩ năng đọc và rút ra nội dung chính.

            - Thái độ: Có thái độ tích cực trong việc tham gia bảo vệ môi trường.

            2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

            Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài/chủ đề dạy - học:

            - Năng lực tự học, đọc hiểu: năng lực đọc, nghiên cứu nội dung SGK, năng lực xử lí thông tin qua tranh ảnh, lược đồ.        

            - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: năng lực tóm tắt nội dung bài học, năng lực tự sáng tạo tự đặt câu hỏi.        

            - Năng lực hợp tác nhóm: năng lực trao đổi thông tin trong nhóm, năng lực trình bày ý kiến cá nhân, trao đổi và thống nhất nội dung trình bày của nhóm.       

            II. Chuẩn bị

            - Giáo viên: Giáo án. Tranh ảnh minh họa.

            - Học sinh: Sách giáo khoa. Sách tham khảo.

            III. Tổ chức các hoạt động dạy học 

            1. Ổn định lớp

doc 33 trang Hải Anh 14/07/2023 1240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Địa lý 9 - Tuần 4 đến 7 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Hưởng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_ly_9_tuan_4_den_7_nam_hoc_2019_2020_huynh_van_hu.doc

Nội dung text: Giáo án Địa lý 9 - Tuần 4 đến 7 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Hưởng

  1. BÀI 10: THỰC HÀNH: VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG PHÂN THEO CÁC LOẠI CÂY, SỰ TĂNG TRƯỞNG ĐÀN GIA SÚC, GIA CẦM (tiết 2) I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Biết được cách vẽ biểu đồ đường biểu diễn. Biết được cách rút ra nhận xét và tiến hành giải tích. - Kỹ năng: Kĩ năng đọc vẽ biểu đồ đường biểu diễn. - Thái độ: Có thái độ tích cực trong học tập. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài/chủ đề dạy - học: - Năng lực tự học, đọc hiểu: năng lực đọc, nghiên cứu nội dung SGK, năng lực xử lí thông tin qua tranh ảnh, lược đồ. - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: năng lực tóm tắt nội dung bài học, năng lực tự sáng tạo tự đặt câu hỏi. - Năng lực hợp tác nhóm: năng lực trao đổi thông tin trong nhóm, năng lực trình bày ý kiến cá nhân, trao đổi và thống nhất nội dung trình bày của nhóm. - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: biết tính toán và xử lý số liệu, kĩ năng xác định biểu đồ có thể vẽ được với các bảng số liệu. - Năng lực thực hành thí nghiệm: năng lực xác định dạng biểu đồ, kĩ năng vẽ biểu đồ. II. Chuẩn bị - Giáo viên: Giáo án. Biểu đồ thể hiện chỉ số tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm nước ta giai đoạn 1990 – 2002. - Học sinh: Sách giáo khoa. Sách tham khảo. III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số. - Kiểm tra vệ sinh lớp học. 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 5 em học sinh. - Kiểm tra phần vẽ biểu đồ của học sinh. 3. Bài mới HĐ1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn - Thời lượng để thực hiện hoạt động: 3 phút. - Mục đích của hoạt động: hình thành sơ lượt nội dung bài mới. - Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV giới nhắc lại nội dung kiến HS hình thành sơ lượt nội dung thức bài cũ. bài mới - GV giới thiệu bài mới HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức * Kiến thức thứ 1: Vẽ biểu đồ. - Thời lượng để thực hiện hoạt động: 17 phút. - Mục đích của hoạt động: hình thành kiến thức về cách vẽ biểu đồ đường biểu diễn. - Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
  2. cầu sử dụng sức kéo từ Trâu giảm và biến động của thời tiết. HĐ3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm - Thời lượng để thực hiện hoạt động: 2 phút - Mục đích của hoạt động: củng cố lại kiến thức đả học cho học sinh. - Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung * BÀI TẬP: Câu trả lời của học sinh. Yêu cầu học sinh hoàn thành biểu đồ vào tập. HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng - Thời lượng để thực hiện hoạt động: 2 phút - Mục đích của hoạt động: mở rộng kiến thức cho học sinh. - Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Yêu cầu học sinh nêu lại các Câu trả lời của học sinh. bước vẽ biểu đồ đường. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối - Thời lượng để thực hiện hoạt động: 1 phút - Mục đích của hoạt động: hướng dẫn học sinh học bài tại nhà. Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Học nội dung bài học. Học sinh tự học ở nhà. - Xem trước bài 11: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp. IV. Kiểm tra đánh giá bài học GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học. V. Rút kinh nghiệm Ký duyệt Ngày tháng năm 20 Trần Thị Tuyết * Ngày soạn: / / 20
  3. ra các câu hỏi theo từng nhóm - Các em khác nhận xét. - Tài nguyên thiên lớp: - Bổ sung ý kiền. nhiên nước ta đa - Khá – giỏi: - Ghi chép nội dung vào vở. dạng, tạo cơ sở + Hãy trình bày đặt điểm về cơ - HS quan sát biểu đồ và thực nguyên liệu, nhiên cấu của ngành công nghiệp. hiện theo yêu cầu. liệu và năng lượng + Ngành công nghiệp nào có tỉ để phát triển công trọng giá trị sản xuất cao nhất? nghiệp. - Trung bình: - Sự phân bố tài + Hệ thống công nghiệp nước ta nguyên trên lãnh thổ bao gồm các cơ sở nào? tạo các thế mạnh + Nước ta có bao nhiêu ngành khác nhau của các công nghiệp. vùng. + Nước ta có những ngành công nghiệp trọng điểm nào? - Yếu - kém: + Nước ta có bao nhiêu ngành công nghiệp. + Nước ta có những ngành công nghiệp trọng điểm nào? * Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát biểu đồ hình 12.1 trang 42 SGK Địa Lí 9 và đưa ra yêu cầu: Hãy xếp thứ tự các ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta theo tỉ trọng từ lớn đến nhỏ. * Kiến thức thứ 2: Các nhân tố kinh tế - xã hội. - Thời lượng để thực hiện hoạt động: 20 phút. - Mục đích của hoạt động: hình thành kiến thức về tác động của các nhân tố kinh tế - xã hội đến công nghiệp. - Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung * Giáo viên yêu cầu học sinh - HS đọc nội dung SGK. II. Các nhân tố quan sát nội dung SGK và đặt - 1 em HS trả lời câu hỏi. kinh tế - xã hội: ra các câu hỏi theo từng nhóm - Các em khác nhận xét. 1. Dân cư và nguồn lớp: - Bổ sung ý kiền. lao động: - Khá – giỏi: Trình bày tác động - Ghi chép nội dung vào vở. - Nước ta có dân số của dân cư và nguồn lao động đông, sức mua tăng, đến sự phát triển và phân bố thị hiếu có nhiều công nghiệp. thay đổi vì thế thị - Trung bình: trường trong nước + Nước ta có dân số, sức mua và chú trọng phát triển thị hiếu như thế nào? công nghiệp. + Nguồn lao động nước ta có ảnh - Nguồn lao động hưỡng như thế nào đối với sự dồi dào có khả năng phát triển và phân bố công tiếp thu khoa học – nghiệp? kĩ thuật tạo điều - Yếu - kém: kiện thuận lợi phát Nguồn lao động nước ta có ảnh triển công nghiệp. hưỡng như thế nào đối với sự
  4. ra các câu hỏi theo từng nhóm thể phát triển khi lớp: chiếm lĩnh được thị - Khá – giỏi: Ý nghĩa của thị trường. trường đối với công nghiệp là gì? - Trung bình: Nêu vai trò của thị trường đối với công nghiệp. - Yếu - kém: vai trò của thị trường đối với công nghiệp? HĐ3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm - Thời lượng để thực hiện hoạt động: 3 phút - Mục đích của hoạt động: củng cố lại kiến thức đả học cho học sinh. - Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung * BÀI TẬP: Câu trả lời của học sinh. Địa phương em có các điều kiện thuận lợi nào để phát triển công nghiệp? HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng - Thời lượng để thực hiện hoạt động: 2 phút - Mục đích của hoạt động: mở rộng kiến thức cho học sinh. - Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Vì sao nước ta có nhiều điều Câu trả lời của học sinh. kiện thuận lợi phát triển ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm? 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối - Thời lượng để thực hiện hoạt động: 2 phút - Mục đích của hoạt động: hướng dẫn học sinh học bài tại nhà. Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Học nội dung bài học. Học sinh tự học ở nhà. - Làm câu hỏi cuối bài. - Xem trước bài 12: Sự phát triển và phân bố công nghiệp. IV. Kiểm tra đánh giá bài học GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học. V. Rút kinh nghiệm BÀI 12: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
  5. + Ngành công nghiệp nào có tỉ các cơ sở có vốn đầu trọng giá trị sản xuất cao nhất? tư nước ngoài. - Trung bình: - Nước ta có đầy đủ + Hệ thống công nghiệp nước ta các ngành công bao gồm các cơ sở nào? nghiệp thuộc các + Nước ta có bao nhiêu ngành lĩnh vực. công nghiệp. - Hình thành một số + Nước ta có những ngành công ngành công nghiệp nghiệp trọng điểm nào? trọng điểm. - Yếu - kém: + Nước ta có bao nhiêu ngành công nghiệp. + Nước ta có những ngành công nghiệp trọng điểm nào? * Giáo viên yêu cầu học sinh - HS quan sát biểu đồ và thực quan sát biểu đồ hình 12.1 hiện theo yêu cầu. trang 42 SGK Địa Lí 9 và đưa ra yêu cầu: Hãy xếp thứ tự các ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta theo tỉ trọng từ lớn đến nhỏ. * Kiến thức thứ 2: Gia tăng dân số. - Thời lượng để thực hiện hoạt động: 20 phút. - Mục đích của hoạt động: hình thành kiến thức về gia tăng dân số. - Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung * Giáo viên yêu cầu học sinh - HS đọc nội dung SGK. II. Các ngành công quan sát nội dung SGK và đặt - 1 em HS trả lời câu hỏi. nghiệp trọng điểm: ra các câu hỏi theo từng nhóm - Các em khác nhận xét. 1. Công nghiệp lớp: - Bổ sung ý kiền. khai thác nhiên - Khá – giỏi: - Ghi chép nội dung vào vở. liệu: + Hãy trình bày đặt điểm về - Khai thác than tập công nghiệp khai thác than và trung ở Quảng Ninh, dầu khí. mỗi năm sản xuất + Nước ta xuất khẩu dầu thô có khoảng 15 đến 20 giá trị đứng hàng thứ mấy trong triệu tấn than. các mặt hàng xuất khẩu? - Khai thác dầu khí - Trung bình: tập trung ở vùng + Nước ta xuất khẩu dầu thô có thềm lục địa phía giá trị đứng hàng thứ mấy trong nam. các mặt hàng xuất khẩu? + Công nghiệp khai thác than tập trung ở đâu? + Khai thác dầu khí được tiến hành chủ yếu ở đâu? - Yếu - kém: + Công nghiệp khai thác than tập trung ở đâu? + Khai thác dầu khí được tiến hành chủ yếu ở đâu?
  6. lớp: hàng tiêu dùng quan - Khá – giỏi: trọng của nước ta, + Hãy trình bày đặt điểm và dựa trên ưu thế về phân bố của ngành dệt may. nguồn lao động rẽ. + Kễ tên những sản phẩm tiêu - Các trung tâm dệt biểu của ngành dệt may. may lớn: Thành phố - Trung bình: Hồ Chí Minh, Hà + Kễ tên những sản phẩm tiêu Nội, Đà Nẵng, Nam biểu của ngành dệt may. Định, + Ngành dệt may nước ta dựa trên ưu thế gì? + Kễ tên những trung tâm dệt may lớn của nước ta. - Yếu - kém: + Ngành dệt may nước ta dựa trên ưu thế gì? + Kễ tên những trung tâm dệt may lớn của nước ta. * Kiến thức thứ 3: Các trung tâm công nghiệp lớn. - Thời lượng để thực hiện hoạt động: 5 phút. - Mục đích của hoạt động: hình thành kiến thức về các trung tâm công nghiệp lớn của nước ta. - Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung * Giáo viên yêu cầu học sinh - HS đọc nội dung SGK. III. Các trung tâm quan sát nội dung SGK và đặt - 1 em HS trả lời câu hỏi. công nghiệp lớn: ra các câu hỏi theo từng nhóm - Các em khác nhận xét. - Hai khu vực tập lớp: - Bổ sung ý kiền. trung công nghiệp - Khá – giỏi: - Ghi chép nội dung vào vở. lớn nhất cả nước là + Hãy trình bày đặc điểm và sự Đông Nam Bộ và phân bố của các trung tâm công Đồng bằng sông nghiệp ở nước ta. Hồng. + Trung tâm công nghiệp lớn - Thành phố Hồ Chí nhất nước ta là? Minh và Hà Nội là - Trung bình: hai trung tâm công + Hãy trình bày đặc điểm và sự nghiệp lớn nhất cả phân bố của các trung tâm công nước. nghiệp ở nước ta. + Công nghiệp nước ta phân bố tập trung nhất ở vùng nào? + Kễ tên 2 trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước. - Yếu - kém: + Công nghiệp nước ta phân bố tập trung nhất ở vùng nào? + Kễ tên 2 trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước. HĐ3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm - Thời lượng để thực hiện hoạt động: 2 phút - Mục đích của hoạt động: củng cố lại kiến thức đả học cho học sinh.