Giáo án Địa lý Lớp 7, Tuần 1 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng
I. Mục tiêu: Sau bài học này học sinh phải nắm được.
1. Kiến thức:
Trình bày được quá trình phát triển và tình hình gia tăng dân số thế giới, nguyên nhân và hậu quả của nó.
2. Kĩ năng:
- Đọc và hiểu cách xây dựng tháp dân số.
- Đọc biểu đồ gia tăng dân số thế giới để thấy được tình hình gia tăng dân số trên thế giới.
3. Thái độ: Giáo dục cho HS có ý thức về sự cần thiết phải phát triển dân số một cách có kế hoạch.
II. Chuẩn bị
1.Thầy : Tranh tháp dân số; các H1.1, H1.2, H1.3, H1.4 trong sgk phóng to.
2. Trò: Đọc trước nội dung bài học và trả lời các câu hỏi in nghiêng trong SGK.
III. Các bước lên lớp
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới:
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý Lớp 7, Tuần 1 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_dia_ly_lop_7_tuan_1_nam_hoc_2016_2017_dang_van_tung.doc
Nội dung text: Giáo án Địa lý Lớp 7, Tuần 1 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng
- tính tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên và tỉ lệ gia tăng tăng hết sức chậm chạp. dân số cơ giới. - Yêu cầu Hs Quan sát hình 1.2 => Em hãy nhận - Nguyên nhân: do dịch bệnh, đói kém xét về tình hình tăng dân số thế giới giai từ đầu và chiến tranh thế kỉ XIX đến cuối thế kỉ XX. - Gv nêu vấn đề: Tại sao từ đầu thế kỉ XIX dân - Từ thế kỉ XIX đến nay, dân số thế số tăng nhanh? giới tăng nhanh. Chuyển ý: Trong khi gia tăng dân số nhanh, đột - Nguyên nhân: do có những tiến bộ ngột thì sẽ xảy ra hiện tượng “Bùng nổ dân số”. trong kinh tế - xã hội và y tế. Chúng ta nghiên cứu hiện tượng này ở mục 3 sau đây. Hoạt động 3. 3. Sự bùng nổ dân số - Dựa vào nội dung sgk, hãy cho biết bùng nổ - Từ những năm 50 của thế kỉ XX, dân số thế giới xảy ra khi nào và gây nên những bùng nổ dân số đã diễn ra ở các nước hậu quả tiêu cực gì? đang phát triển như châu Á, châu Phi Học sinh dựa vào kiến thức SGK và sự hiểu biết và Mĩ Latinh do các nước này dành của bản thân để vận dụng. được đôc lập, đời sống được cải thiện - Gv hướng dẫn Hs nhận xét về tình hình gia tăng và những tiến bộ về y tế làm giảm dân số ở 2 nhóm nước phát triển và đang phát nhanh tỉ lệ tử, trong khi tỉ lệ sinh vẫn triển ở hình 1.3 và 1.4 cao. - Sự bùng nổ dân số ở các nước đang phát triển đã tạo sức ép đối với việc làm, phúc lợi xã hội, môi trường, kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội 4. Củng cố - Tháp tuổi cho ta biết những đặc điểm gì của dân số? - Thế nào là “gia tăng dân số tự nhiên”? thế nào là “gia tăng dân số cơ giới”? 5. Hướng dẫnhọc sinh tự học,làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: - Làm bài tập số 2 trang 6 SGK. - Trả lời bài 1 trong tập bản đồ thực hành địa lí 7. - Nghiên cứu trước bài 2 sự phân bố dân cư. Chú ý: IV. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 9/8/2017 Tiết thứ: 2 - Tuần: 1 Tên bài dạy: Bài 2 SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ, CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GIỚI I. Mục tiêu 1.Kiến thức: Sau bài học này học sinh cần phải: - Nhận biết được sự khác nhau giữa các chủng tộc Môn-gô-lô-ít, Nê-grô-ít và Ơ-rô-pê-ô-ít về hình thái bên ngoài của cơ thể (màu, da, tóc, mắt, mũi) và nơi sinh sống chủ yếu của mỗi chủng tộc. ĐL7 2
- - Chia nhóm: 2 bàn một nhóm. - Có 3 chủng tộc chính. - Thời gian: 4 phút. + Môn-gô-lô-it: (thường gọi là người - Nội dung câu hỏi: da vàng) sống chủ yếu ở châu Á. (?) Dân cư trên Thế Giới được chia ra các chủng + Ơ-rô-pê-ô-it: (thường gọi là người tộc chính nào? da trắng) sống chủ yếu ở châu Âu-châu (?) Các chủng tộc đó có đặc điểm chính gì và Mĩ. phân bố chủ yếu ở đâu? + Nê-grô-it: (thường gọi là người da HS: Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác đen) sống chủ yếu ở châu Phi. bổ sung, giáo viên chuẩn xác kiến thức. GV: Lưu ý: Chủng tộc là khái niệm mang hoàn toàn tính chất Thiên Nhiên và cần chống lại mọi biểu hiện phân biệt chủng tộc xem phần phụ lục. 4. Củng cố: - MĐDS là gì? muốn tính MĐDS ta làm thế nào? - Dân cư trên Thế Giới thường sinh sống chủ yếu ở những khu vực nào? tại sao? - Căn cứ vào đâu mà người ta chia dân cư trên Thế Giới ra các chủng tộc? các chủng tộc sinh sống chủ yếu ở đâu? 5.Hướng dẫn học sinh tự học,làm bài tập v à soạn bài mới ở nhà - Làm bài tập số 2 trang 9 sg - Trả lời bài trong tập bản đồ thực hành địa lí 7. - Xem trước bài 3 Quần cư và đô thị hoá. IV. Rút kinh nghiệm Trình kí, ngày / / 2017 Phó Hiệu Trưởng Đặng Văn Tùng ĐL7 4