Giáo án Địa lý Lớp 7, Tuần 10 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:    Sau bài học này học sinh cần phải:

- Nắm được các kiểu môi trường ở đới ôn hoà và nhận biết được chúng qua biểu đồ khí hậu.

- Biết tìm các tháng khô hạn trên biểu đồ vẽ theo công thức P=2P

2. Kĩ năng:   

       Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh và nhận xét giải thích kiến thức qua biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa.

3. Thái độ:   

      Rèn thái độ tự giác, giữ gìn và yêu quí thiên nhiên.

II. Chuẩn bị

Thầy: Bản đồ các nước trên TG; Biểu đồ khí hậu ở bài tập 1.( phóng to).

Trò Học và làm bài tập đầy đủ.

III. Các bước lên lớp:

1. Ổn định lớp   

2. Kiểm tra bài cũ.

- Nêu nguyên nhân và tác hại của tình trạng ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà?

- Nêu nguyên nhân và tác hại của tình trạng ô nhiễm nguồn nước của ô nhiễm môi trường?

3. Bài mới:

doc 4 trang Hải Anh 10/07/2023 2160
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý Lớp 7, Tuần 10 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_ly_lop_7_tuan_10_nam_hoc_2016_2017_dang_van_tung.doc

Nội dung text: Giáo án Địa lý Lớp 7, Tuần 10 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng

  1. rơi. Biểu đồ A thuộc đới lạnh. * Biểu đồ B: - Nhiệt độ tháng cao nhất: tháng 8 ( 250C). - Nhiệt độ tháng thấp nhất: tháng 1 ( 100C). - Nhiệt độ trung bình năm: >250C. - Lượng mưa chủ yếu vào các tháng mùa đông: từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau: Các tháng 5, 56, 7, 7, 8 ít mưa đây cũng chính là những tháng khô hạn. - Biểu đồ C: Như vậy biểu đồ B có mùa đông ấm, Khí hậu ôn đới hải dương. mùa hạ khô hạn, mưa vào thu đông. Đây chính là Kiểu khí hậu Địa Trung Hải ở đới ôn hoà. * Biểu đồ C: - Nhiệt độ tháng cao nhất: tháng 7 ( 130C) - Nhiệt độ tháng thấp nhất:tháng 1 ( 50C). - Lượng mưa khá cao, mưa quanh năm, song nhiều nhất vào các tháng thu đông. - Tháng mưa nhiều nhất: tháng 12 (170mm). - Tháng mưa ít nhất: tháng 5 ( 80mm). Như vậy ở biểu đồ C: có mùa đông ấm, mùa hạ mát, mưa nhiều vào thu đông. Biểu đồ C thuộc khí hậu Ôn Đới Hải Dương. 4. Củng cố: GV yêu cầu HS làm bài tập trong vở BT bản đồ 5. Hướng dẫn học sinh tự hoc,làm bài tập và soạn bài mới ở nhà. - Về nhà học thuộc bài và làm các bài tập sau sgk. - Xem lại toàn bộ nội dung của chương II hôm sau ôn tập IV. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 9/10/2017 Tiết thứ: 20- Tuần: 10 Tên bài dạy: Chương III. MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC. Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sau bài học này học sinh cần phải: - Trình bày và giải thích( ở mức độ đơn giản) một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của môi trường hoang mạc - Phân tích được sự khác nhau về chế độ nhiệt giữa hoang mạc ở đới nóng và hoang mạc ở đới ôn hòa - Biết được sự thích nghi của thực vật và động vật ở môi trường hoang mạc ĐL7 2
  2. HS trả lời , HS khác nhận xết bổ sung kiến thức. phình to, rễ dài rút ngắn chu GV kết luận kì sinh trưởng. (?) Tại sao động vật ở hoang mạc lại kiếm ăn vào ban - Động vật: ban ngày trú mình, đêm? ban đêm kiếm ăn ( bò sát, cô HS: Trả lời trùng ) chịu đói khát khá giỏi GV: kết luận và bình giảng mở rộng ( lạc đà). GV: tổng kết 4. Củng cố: - Em hãy nêu đặc điểm của khí hậu hoang mạc. - Em hãy cho biết hình thức đặc biệt để động, thực vật thích nghi với môi trường hoang mạc như thế nào? 5. Hướng dẫn học sinh tự hoc,làm bài tập và soạn bài mới ở nhà. - Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài 19. IV. Rút kinh nghiệm : . Phong Thạnh A, Ngày tháng năm Phó Hiệu Trưởng Đặng Văn Tùng ĐL7 4