Giáo án Địa lý Lớp 7, Tuần 11 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:  Sau bài học này học sinh cần phải:

- Trình bày và giải thích ( ở mức độ đơn giản) các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại của con người ở hoang mạc

- Biết được nguyên nhân làm cho hoang mạc ngày càng mở rộng và biện pháp hạn chế sự phát triển hoang mạc

2. Kĩ năng: 

- Quan sát tranh ảnh, nhận xét về một số cảnh quan, hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc (kinh tế cổ truyền, kinh tế hiện đại)

- Lập sơ đồ về mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên, giữa tự nhiên và hoạt động kinh tế của con người ởhoang mạc.

- Liên hệ thực tế ở địa phương.

3.Thái độ:   Hiểu được sống ở môi trường hoang mạc, từ đó có ý thức bảo vệ môi trường.

II. Chuẩn bị:

   Thầy: Lược đồ tự nhiên  thế giới, tranh ảnh các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại trên thế giới.

   Trò: Học và làm bài đầy đủ, đọc trước bài.

III. Các bước lên lớp:

1. Ổn định 

2. Kiểm tra bài cũ.

 - Môi trường hoang mạc thường phân bố ở đâu, có đặc điểm khí hậu như thế nào?

 - Các loài động, thực vật ở môi trường hoang mạc có khả năng thích ứng với khí hậu như thế nào?

3. Bài mới:

doc 4 trang Hải Anh 10/07/2023 2100
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý Lớp 7, Tuần 11 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_ly_lop_7_tuan_11_nam_hoc_2016_2017_dang_van_tung.doc

Nội dung text: Giáo án Địa lý Lớp 7, Tuần 11 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng

  1. năm 2. Hoang mạc đang ngày càng mở - Hs quan sát một số hình ảnh về quá trình hoang rộng . mạc a. Tốc độ *Học sinh thảo luận nhóm. - Gần 10 triệu ha/năm GV nêu yêu cầu: - Nhanh nhất ở hoang mạc đới nóng Câu 1. Em hãy nêu nguyên nhân làm các hoang có mùa khô kéo dài. mạc ngày càng mở rộng? Lấy một số ví dụ cho thấy tác động của con người đã làm tăng diện b. Nguyên nhân. tích hoang mạc trên thế giới? - Do cát lấn. Câu 2. Nêu một số biện pháp đang được sử dụng - Do biến động khí hậu toàn cầu. để khai thác hoang mạc và hạn chế quá trình - Do tác động tiêu cực của con hoang mạc mở rộng trên thế giới. người (chủ yếu). - Các nhóm hoạt động→đại diện nhóm báo cáo kết quả → GV chuẩn xác kiến thức và bình c. Biện pháp ngăn chặn : giảng mở rộng - Khai thác nước ngầm cổ truyền. (?) Theo em trong các biện pháp cải tạo hoang - Trồng rừng. mạc nói trên thì biện pháp nào dễ thực hiện - Cải tạo hoang mạc thành đất mà mang tính hiệu quả cao? Vì sao? ruộng trên qui mô lớn. HS: trả lời GV tổng kết 4. Củng cố GV yêu cầu HS làm bài tập trong vở BT bản đồ. 5. Hướng dẫn về nhà. - Học bài, xem trước bài 21 + Lưu ý: Đọc kĩ và trả lời các câu hỏi của bài 21. Trong đó chú ý đặc điểm khí hậu, động thực vật ra sao. Vì sao động, thực vật sống được ở nơi lạnh giá này ? Tại sao đới lạnh là vùng hoang mạc lạnh của trái đất ? IV. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 16/9/2017 Tiết thứ: 22 - Tuần: 11 Tên bài dạy Chương IV: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sau bài học này học sinh cần phải: - Biết vị trí đới lạnh trên bản đồ Tự nhiên thế giới - Trình bày và giải thích( ở mức độ đơn giản) một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của đới lạnh - Biết được sự thích nghi của động vật và thực vật với môi trường đới lạnh 2. Kĩ năng: - Đọc bản đồ về môi trường đới lạnh ở vùng Bắc Cực và vùng Nam Cực để nhận biết vị trí, giới hạn của đới lạnh.- Đọc và phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của một vài địa điểm ở môi trường đới lạnh để hiểu và trình bày đặc điểm khí hậu của môi trường đới lạnh. ĐL7 2
  2. - Cho HS quan sát tranh một số loài động vật tiêu - Có lớp mỡ dày (Hải cẩu, cá voi ) biểu: Cá voi xanh, chim cánh cụt (?) Vì sao các loại động vật đó sống sống được ở - Có lớp lông dày ( Gấu trằng, tuần môi trường đới lạnh? lộc). (?) Đặc điểm thích nghi của chúng? HS: trả lời - Có lớp lông không thấm nước ( (?) Tại sao nói đới lạnh là vùng hoang mạc chim cánh cụt). lạnh của Trái Đất? HS: trả lời - Một số động vật ngủ đông hay di →GV chuẩn xác kiến thức và tổng kết. cư để tránh mùa đông lạnh. 4. Củng cố. - Xác định vị trí, giới hạn của đới lạnh. - Đặc điểm khí hậu và sự thích nghi của động –thực vật ở đới lạnh? 5. Hướng dẫn học sinh tự hoc,làm bài tập và soạn bài mới ở nhà. Về nhà học bài cũ, làm bài tập sau sgk. Chuẩn bị bài 22. IV. Rút kinh nghiệm : . Phong Thạnh A, Ngày tháng năm Phó Hiệu Trưởng Đặng Văn Tùng ĐL7 4