Giáo án Địa lý Lớp 7, Tuần 12 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Sau bài học này học sinh cần phải:

 - Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản các hoạt đọng kinh tế cổ truyền và hiện đại của con người ở đới lạnh.

 - Biết một số vấn đề lớn phải giải quyết ở đới lạnh.

2. Kĩ năng:  - Quan sát tranh ảnh, nhận xét về một số cảnh quan, hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh. (kinh tế cổ truyền và kinh tế hiện đại)

 - Lập sơ đồ về mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên, giữa tự nhiên và hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh       

3. Thái độ:  Biết được các khó khăn về khí hậu, sự vươn lên vượt qua khó khăn của con người, từ đó các em có ý thức vượt qua khó khăn và thử thách trong học tập và cuộc sống

II. Chuẩn bị:

Thầy    - Bản đồ tự nhiên các vùng cực.

             - Lược đồ địa bàn cư trú của các dân tộc ở môi trường đới lạnh phương Bắc. 

Trò:- Học và đọc bài trước, làm bài tập đầy đủ. 

III. Các bước lên lớp:

1. Ổn định lớp          

2. Kiểm tra bài cũ:

doc 4 trang Hải Anh 10/07/2023 1420
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý Lớp 7, Tuần 12 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_ly_lop_7_tuan_12_nam_hoc_2016_2017_dang_van_tung.doc

Nội dung text: Giáo án Địa lý Lớp 7, Tuần 12 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng

  1. khoáng sản) Hs quan sát tranh ảnh - Việc khai thác gặp nhiều khó (?) Nguyên nhân nào dẩn đến nhiều tài nguyên khăn do khí hậu khắc nghiệt, thiên nhiên ở đới lạnh vẫn chưa được khai thác? lạnh lẽo, thiếu nhân lực, GV. Gần đây việc nghiên cứu và khai thác môi trường phương tiện đoái lạnh đang được đẩy mạnh. Em hãy cho biết điều đó dựa vào những điều kiện nào? Hs quan sát một số tranh ảnh hiện đại. Hs trả lời và nhận xét bổ sung Gv giới thiệu tàu phá băng nguyên tử mang tên Lenin. (?) Nhờ vào kết quả nghiên cứu khoa học và kĩ - Hiện nay hoạt động khai thác thuật tiên tiến. Kinh tế - xã hội vùng cực có sự thay tài nguyên thiên nhiên được đổi như thế nào? đẩy mạnh. GV: Giới thiệu hình 22.4 - Dàn khoan dầu mỏ trên - Chăn nuôi thú có lông quý biển băng phương Bắc ; Hình 22.5. phát triển với quy mô lớn. Gv vấn đề khai thác khoáng sản. (?) Trong quá trình sinh sống và khai thác môi trường đới lạnh đả nảy sinh những vấn đề lớn hiện nay cần - Thiếu nhân lực để phát triển phải giải quyết. Đó là vấn đề gì? kinh tế. Hs trả lời và nhận xét bổ sung. - Bảo vệ một số loài động vật (- Ở đới nóng: Xói mòn đất và suy giảm diện tích rừng; có nguy cơ bị tuyệt chủng. - Ở đới ôn hoà: Ô nhiễm không khí và nguồn nước; - Ở đới lạnh là vấn đề thiếu nhân lực và nguy cơ tuyệt chủng của một số động vật quý hiếm) 4. Củng cố. - Cho những cụm từ: (khí hậu rất lạnh, băng tuyết phủ quanh năm, thực vật nghèo nàn, rất ích người sinh sống), hãy lập sơ đồ theo mẫu ở bài tập 3 sgk để thể hiện mối quan hệ giữa môi trường và con người ở đới lạnh. BĂNG TUYẾT PHỦ QUANH NĂM - Đới lạnh có những nguồn tài nguyên quan trọng nào? Vì sao cho đến nay có nhiều tài nguyên của đới lạnh vẩn chưa được khai thác. 5. Hướng dẫn học sinh tự hoc,làm bài tập và soạn bài mới ở nhà. - Về học thuộc bài cũ, trả lời các câu hỏi cuối bài 22. - Đọc kĩ và trả lời các câu hỏi in nghiêng trong bài mới. Chú ý sự thay đổi thực vật theo độ cao và theo hướng của vùng núi? Tại sao các vành đai thực vật ở vùng núi miền Bắc và miền Nam nước ta không cùng nằm trên một độ cao? Hãy trình bày sơ lựơc tình hình dân cư các vùng núi trên Thế Giới. ĐL7 2
  2. sườn Bắc với sườn Nam. Giải thích sự khác nhau đó. - Đại diện các nhóm lần ượt trả lơi - Gv chuẩn lại kiến thức bằng cách yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: (?) Em hãy nêu đặc điểm khí hậu và thực vật ở vùng núi? - Hs Quan sát hình 23.1, mô tả - Gv : Trên các sườn dốc dễ xảy ra lũ quét, lở đất khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân ở thung lũng. Hơn nữa giao thông đi lại cũng rất khó khăn. Hoạt động 2. 2. Cư trú của con người. - Dựa vào nội dung sgk, em có nhận xét gì về - Các vùng núi thường ít dân và là nơi mật độ dân số và sự phân bố dân cư ở vùng núi? cư trú của các dân tộc ít người. - Các dân tộc ở miền núi châu Á - Ở Quảng Trị dân cư thưa thớt ở những thường sống ở các vùng núi thấp, mát huyện nào? Tại sao? (Đakrông, Hướng Hóa) mẽ, nhiều lâm sản. - Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ ưa HS: trả lời. và lấy dẩn chứng sống ở ở độ cao trên 3000m, nhiều đất GV: Bổ sung và đưa ra dẩn chứng cụ thể. bằng, thuận lợi trồng trọt, chăn nuôi. - Ở vùng sừng châu Phi, người Ê-ti-ô- pi sống tập trung trên các sườn núi cao chắn gió, mưa nhiều, mát mẻ. 4. Củng cố: - Yêu cầu HS nhận xét sự thay đổi của thảm thực vật theo độ cao, theo hướng ở vùng núi An- pơ. Giải thích sự thay đổi đó. - Địa hình miền núi khác với đồng bằng như thế nào? - Tại sao việc bảo vệ và phát triên rừng ở miền núi có ý nghĩa quan trọng đặc biệt? 5. Hướng dẫn học sinh tự hoc,làm bài tập và soạn bài mới ở nhà. - Làm bài tập 2(sgk) và các bài tập trong tập bản đồ - Nghiên cứu và ôn tập lại nội dung từ bài 19 đến bài 23. Tiết sau ôn tập chương III, IV, IV. Rút kinh nghiệm : . Phong Thạnh A, Ngày tháng năm Phó Hiệu Trưởng Đặng Văn Tùng ĐL7 4