Giáo án Địa lý Lớp 7, Tuần 14 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng

I. Mục tiêu

1.Kiến thức: Sau bài học này học sinh cần phải:

   - Phân biệt được lục địa và các châu lục. Biết tên 6 lục địa và 6 châu lục trên thế giới

   - Biết được một số tiêu chí (chỉ số phát triển con người…) để phân loại các nước trên thế giới thành hai nhóm: phát triển và đang phát triển

2.Kĩ năng: 

   - Đọc bản đồ, lược đồ về thu nhập bình quân đầu người của các nước trên thế giới.

   - Nhận xét bảng số liệu về chỉ số phát triển con người (HDI) của một số quốc gia trên thế giới để thấy được sự khác nhau về HDI giữa nước phát triển và nước đang phát triển.

3.Thái độ: 

  Có ý thức hoà đồng, không phân biệt dân tộc, màu da 

II. Chuẩn bị

  Thầy :  + Bản đồ thế giới và quả địa cầu .

                     + Bảng số kiệu thống kê về GDP, dân số trẻ em tử vong và chỉ số phát triển con người của một số quốc gia trên thế giới.

  Trò:       Học và đọc trước bài ,làm bài tập dầy đủ.

doc 4 trang Hải Anh 10/07/2023 1360
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý Lớp 7, Tuần 14 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_ly_lop_7_tuan_14_nam_hoc_2016_2017_dang_van_tung.doc

Nội dung text: Giáo án Địa lý Lớp 7, Tuần 14 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng

  1. châu lục. Dương, Âu. HS: So sánh Hoạt động 2. GV: Có nhiều cách phân loại , thường người 2. Các nhóm nước trên thế giới : ta phân chia nhóm nước theo vị trí , trình độ a. Theo vị trí: phát triển , theo cơ cấu kinh tế Có các nước châu Á, Âu, Phi, Đại Dương (5 nhóm nước) - Theo cách phân chia này , trên thế giời có b. Theo trình độ phát triển : bao nhiêu nhóm nước ? Có 2 nhóm nước : + Nhóm nước phát triển ( Anh, - Quan sát bảng số liệu , em hãy cho biết Pháp ) châu nào có số quốc gia nhiều nhất, ít nhất + Nhóm nước đang phát triển (Trung ?(Châu Phi 54 quốc gia, châu Đại Dương 14 Quốc, Việt Nam ) quốc gia) c. Theo cơ cấu kinh tế : - GV: Giải thích , chú thích hình 25.1-> Có 4 nhóm nước : Theo cách phân chia này trên thế giời có + Công nghiệp : Mĩ, Nhật, Anh bao nhiêu nhóm nước ? Đó là những nhóm + Công – nông nghiệp :Mlai-xi-a, Thái nước nào ? Lan. + Nông - công nghiệp: Việt Nam + Nông nghiệp : Lào, Cam-pu-chia 4. Củng cố. - Em hãy phân biệt hai khái niệm lục địa và châu lục - Người ta có thể chia ra các nhóm nước như thế nào? 5. Hướng dẫn học sinh tự hoc,làm bài tập và soạn bài mới ở nhà. - Học sinh làm bài tập 2 trong SGK/81 - Về nhà các em học thuộc bài cũ và trả lời các câu hỏi cuối bài 25. - Chuẩn bị bài 26 – Thiên nhiên Châu Phi. Trong đó chú ý phần diện tích, vị trí, dạng bờ biển , địa hình và khoáng sản. + Tại sao châu Phi được gọi là châu lục nóng bậc nhất trên Thế Giới? + Châu Phi tiếp giáp với các biển và đại dương nào ĐL7 2
  2. Hoạt động 2 . - Quan sát bản đồ tự nhiên Châu Phi a. Địa hình: (?) Nhận xét hình dạng của lãnh thổ châu Phi có gì - Hình dạng: châu Phi có dạng đặc biệt? Đường bở biển, đảo? hình khối, đường bờ biển ít bị HS: nhận xét GV kết luận chia cắt => rất ít vịnh biển, bán Câu 1: Xác định trên hình 26.1. Các bồn địa, sơn đảo, đảo. nguyên, các hồ, các dãy núi chính của Châu Phi? HS: xác định Câu 2: Qua từng thang màu của độ cao địa hình, em có NXG về đặc điểm địa hình của CP ? - Địa hình: tương đối đơn giản, B2. Gv phân nhóm: có thể coi toàn châu lục là khối - Các dãy bàn bên trái thảo luận câu 1 sơn nguyên lớn (độ cao trung - Các dãy bàn bên phải thảo luận câu 2 bình 750m). B3. Đại diện 2 nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, + Ít núi cao và đồng bằng thấp bổ sung. Gv chuẩn lại kiến thức + Địa hình nghiêng về phía tây HS: Trả lời: bắc. + Bồn địa: Sát, Công Gô, Ninh Thượng. + Sơn nguyên: Đông Phi, Êtiôpia. + Các hồ: Hồ Sát, hồ Víctoria ( gần sơn nguyên Đông Phi là hồ lớn nhất Châu Phi). + Các dãy núi chính: Átlát, Đrêkenbec. Đỉnh núi cao nhất Châu Phi Kilimangiarô: 5859m. ?. Xác định hướng nghiêng của định hình Châu Phi. b. Khoáng sản: Phong phú, (?) Em hãy nêu các loại tài nguyên khoáng sản nhiều kim loại quý hiếm ( vàng, chính của Châu Phi? kim cương, uranium, ). 4. Củng cố: HS làm bài tập trong vở BT bản đồ 5. Hướng dẫn học sinh tự hoc,làm bài tập và soạn bài mới ở nhà. - Xem lại bài đã học, làm các bài tập cuối bài 26. - Đọc kĩ và trả lời các câu hỏi trong bài 27. Chú ý các đặc điểm địa hình ảnh hưởng đến khí hậu như thế IV. Rút kinh nghiệm : . Phong Thạnh A, Ngày tháng năm Phó Hiệu Trưởng Đặng Văn Tùng ĐL7 4