Giáo án Địa lý Lớp 7, Tuần 15 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Sau bài học này học sinh cần phải:
- Trình bày và giải thích ( ở mức độ đơn giản ) đặc điểm của thiên nhiên châu Phi.
- Hiểu rõ mối quan hệ giữa vị trí địa lí với khí hậu, giữa khí hậu với sự phân bố các môi trường tự nhiên ở châu Phi
2. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng quan sát, chỉ bản đồ; giải thích các mối quan hệ .
3.Thái độ:
Hiểu khí hậu châu Phi có tác động lớn đến kinh tế, con người ở đây .
II. Chuẩn bị
Thầy: - Bản đồ tự nhiên Châu Phi
- Lược đồ phân bố lượng mưa của Châu Phi .
Trò: Học và làm bài tập đầy đủ , đọc trước bài .
III. Các bước lên lớp
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy xác định vị trí địa lí của châu Phi. Lãnh thổ châu Phi chủ yếu thuộc môi trường nào?
- Ở châu Phi có những dạng địa hình nào chủ yếu?
3. Bài mới:
File đính kèm:
- giao_an_dia_ly_lop_7_tuan_15_nam_hoc_2016_2017_dang_van_tung.doc
Nội dung text: Giáo án Địa lý Lớp 7, Tuần 15 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng
- sung. GV chuẩn lại kiến thức. Hoa - GV: Giải thích chú thích hình 27.2 4. Các đặc điểm khác của môi - HS Quan sát hình 27.2 kết hợp SGK, cho biết : trường tự nhiên. + Châu phi có các môi trường nào? Nhận xét về sự Do vị trí nằm cân xứng hai bên phân bố và giải thích tại sao lại có sự phân bố như đường Xích đạo nên các môi vậy? trường tự nhiên nằm đối xứng + Nêu đặc điểm của các môi trường tự nhiên ở qua xích đạo: châu Phi. - MT xích đạo ẩm: mưa nhiều, rừng rậm xanh quanh năm. - 2 MT nhiệt đới: lượng mưa giảm dần về chí tuyến ->rừng thưa và xavan; động vật ăn cỏ. - 2 MT hoang mạc: mưa hiếm, động thực vật ngèo nàn. - 2 MT Địa Trung Hải: mùa đông mát mẽ và có mưa, mùa hạ nóng và khô. Thực vật là cây bụi lá cứng 4. Củng cố: - Em hãy cho biết đặc điểm khí hậu của châu Phi. Vì sao có thể nói châu Phi là châu lục nóng? Vì sao khí hậu của châu Phi khô, hình thành các hoang mạc lớn? - Châu phi có các môi trường nào? Nhận xét về sự phân bố và giải thích tại sao lại có sự phân bố như vậy? - Nêu đặc điểm của các môi trường tự nhiên ở châu Phi. 5. Hướng dẫn học sinh tự hoc,làm bài tập và soạn bài mới ở nhà. - Về nhà, chuẩn bị bài 28 thực hành. Chú ý về sự phân bố lượng mưa và môi trường. Dựa vào đặc điểm của lượng mưa để xác định môi trường cho thích hợp. + Vì sao hoang mạc Châu Phi lại tiến sát ra biển? tại sao diện tích hoang mạc ở Bắc Phi lớn hơn ở Nam Phi? + Lưu ý sự phân bố các môi trường tự nhiên của Châu Phi ? ĐL7 2
- TB TB năm( Diễn biến năm Diễn biến 00C) (mm) - Mùa mưa : ( T T 11 – 4 - Nhiệt - Lớn nhất:260C (T T ). năm sau). 3, 10 đới Nam A 200C - Nhỏ nhất: 150C ( T ). 1244 - Mùa khô : T – T . 7 5 10 Bán Cầu. - Biên độ nhiệt năm: 110C - Tháng 6, 7, 8 không mưa. - Mùa mưa : (T5 – T9) 0 - Lớn nhất: 36 C ( T4). - Mùa khô : (T10 – T4 - Nhiệt 0 0 B 30 C - Nhỏ nhất : 24 C ( T1). 897 năm sau). đới Bắc - Biên độ nhiệt : 120C. - Tháng 11, 12, 1 không Bán Cầu. mưa. - Xích - Lớn nhất: 280C ( T , T ). - Mùa mưa : (T – T 3 4 9 5 Đạo Ẩm C 250C - Nhỏ nhất : 230C ( T T ). 2592 năm sau). 6, 7 Nam Bán - Biên độ nhiệt : 50C. - Mùa khô :( T – T ) 6 8 Cầu. - Lớn nhất: 210C vào ( T - Cận 1, - Mùa mưa : (T – T ). T ). 4 9 Nhiệt đới D 160C 2 506 - Mùa khô : T - T - Nhỏ nhất : 100C ( T ). 10 4 khô Nam 7 năm sau). - Biên độ nhiệt : 110C Bán Cầu. - Biểu đồ A vị trí 3. - Biểu đồ B vị trí 2. - Biểu đồ C vị trí 1 - Biểu đồ D vị trí 4. 4. Củng cố 5. Hướng dẫn học sinh tự hoc,làm bài tập và soạn bài mới ở nhà. - Về nhà các em trả lơì các câu hỏi sau bài 28. - Đọc và trả lời các câu hỏi sau bài 29- dân cư – xã hội Châu Phi. Chú ý: + Phân bố dân cư châu Phi. Tại sao có sự phân bố dân cư như vậy ? + Những nguyên nhân xã hội nào đã kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội các nước châu Phi ? + Sưu tầm các tranh ảnh về căn bệnh HIV/AIDS, ô nhiễm môi trường. IV. Rút kinh nghiệm : . Phong Thạnh A, Ngày tháng năm Phó Hiệu Trưởng Đặng Văn Tùng ĐL7 4