Giáo án Địa lý Lớp 7, Tuần 2 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng

 

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Sau bài học này học sinh cần phải:

 - So sánh được sự khác nhau giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thị về hoạt động kinh tế, mật độ dân số, lối sống.

 - Biết sơ lược quá trình đô thị hóa và sự hình thành các siêu đô thị trên thế giới.

 - Biết một số siêu đô thị trên thế giới.

2.Kĩ năng:

 - Đọc bản đồ, lược đồ các siêu đô thị trên thế giới để nhận bết sự phân bố các siêu đô thị trên thế giới.

 - Xác định trên bản đồ, lược đồ các siêu đô thị trên thế giới vị trí của một số siêu đô thị.

3.Thái độ:

  Thấy được mối quan hệ giữa quần cư và đô thị hoá và một vài dấu hiệu của đô thị hoá.

II. Chuẩn bị

  1. Thầy: - Bản đồ các siêu đô thị Thế giới.

                 - Tranh ảnh về quần cư nông thôn và đô thị, các siêu đô thị.

                - Hình 3.1; 3.2 SGK trang 10.

  2. Trò:  - Học thuộc bài cũ và đọc kĩ và trả lời các câu hỏi in nghiêng trong bài mới.

doc 5 trang Hải Anh 10/07/2023 1500
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý Lớp 7, Tuần 2 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_ly_lop_7_tuan_2_nam_hoc_2016_2017_dang_van_tung.doc

Nội dung text: Giáo án Địa lý Lớp 7, Tuần 2 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng

  1. pháp, có quan điểm chung. (?) Tỉ lệ dân số trong các hình thức quần cư này có xu hướng thay đổi như thế nào? HS: Quần cư nông thôn giảm đi. Quần cư thành thị tăng lên. Hoạt động 2: 2. Đô thị hoá, các siêu đô thị. (?) Dựa vào nội dung SGk hãy cho biết quá trình đô a. Quá trình đô thị hoá. thị hoá trên thế giới diễn ra như thế nào? - Đô thị hóa là xu thế tất yếu của (?) Tại sao nói quá trình phát triển đô thị hoá thế giới. trên thế giới gắn liền với quá trình phát triển - Dân số đô thị trên thế giới ngày thương nghiệp, thủ công nghiệp và công nghiệp? càng tăng, hiện có khoảng một nửa HS: Các đô thị đầu tiên trên thế giới là các trung dân số thế giới sống trong các đô tâm thương mại, buôn bán ở các quốc gia cổ đại như thị. Trung Quốc, Ai Cập, La Mã. Đô thị phát triển mạnh - Nhiều đô thị phát triển nhanh vào thế kỉ XIX khi công nghiệp trên thế giới phát chống, trở thành các siêu đô thị. triển nhanh chóng. (?) Siêu đô thị là gì? b. Các siêu đô thị: HS: Siêu đô thị là các đô thị có số dân từ 8 triệu người trở lên. - Một số siêu đô thị tiêu biểu ở các (?) Quan sát hình 3.3 cho biết Trên thế giới hiện nay châu lục. có bao nhiêu siêu đô thị? HS: Có 23 siêu đô thị. - Ví dụ: (?) Châu lục nào có nhiều siêu đô thị nhất.? + Châu Á: Bắc Kinh, Tô-ki-ô, HS: Châu Á. Thượng Hải, Xơ-un, Niu-Đê-li, (?) Kể tên các siêu đô thị ở châu Á có số dân từ 8 Gia-cac-ta. triệu người trở lên? + Châu Âu: Mat-xcơ-va, Pa-ri, HS: 12 siêu đô thị. Luân Đôn. (?) Siêu đô thị có nhiều ở các nước đang phát triển + Châu Phi: Cai-rô, La-gốt. hay ở các nước phát triển? + Châu Mĩ: Nui I-ooc, Mê-hi-cô, HS: Các nước đang phát triển: 16 siêu đô thị. Ri-ô đê Gia-nê-rô. Các nước phát triển: 7 siêu đô thị. (?) Theo em sự phát triển các siêu đô thị mang tính chất tự phát, không gắn liền với trình độ phát triển kinh tế sẽ gây nên những hậu quả tiêu cực gì? ( Yêu cầu học sinh thảo luận ) HS: báo cáo kết quả GV kết luận, tổng kết và chuẩn xác kiến thức . HS: Ở nông thôn: nhiều lao động trẻ không có việc làm rời bỏ nông thôn chuyển vào các đô thị. Ở thành thị: thiếu việc làm và gia tăng tỉ lệ dân nghèo thành thị, thiếu nhà ở mất mỉ quan đô thị bởi các khu nhà ổ chuột xuất hiện. Giao thông ùn tắc, môi trường bị ô nhiễm do dân số quá đông và xử lí chất thải không đúng yêu cầu. 4. Củng cố. - Nêu sự khác nhau cơ bản giữa quần cư đô thị và quần cư nông thôn? - Tại sao nói đô thị hóa là một xu thế tiến bộ nhưng đô thị hoá tự phát lại có ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường và sự phát triển kinh tế - xã hội? ĐL7 2
  2. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Đọc lược đồ, bản đồ phân bố dân cư tỉnh Thái Bình. (Giảm tải – không học) Hoạt động 1: 2. Phân tích, so sánh tháp dân số GV: Chia lớp làm 4 nhóm trong mỗi nhóm cử TP. Hồ Chí Minh vào năm 1989 và một nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận và năm 1999. một thư kí ghi lại nội dung thảo luận của nhóm. + Thời gian: 5 phút. + Nội dung câu hỏi: * Nhóm 1;2: Quan sát H4.2 và 4.3 để nhận xét. a. Hình dáng tháp tuổi 4.3 so với a. Hình dạng tháp tuổi có gì thay đổi?( chú ý độ 4.2. phình to hay thu nhỏ của phần chân tháp và - Phần chân tháp thu hẹp hơn. phần giữa tháp). - Phần giữa tháp phình to hơn. b. Nhóm tuổi nào tăng về tỉ lệ? nhóm tuổi nào b. Hình dáng tháp tuổi cho thấy. giảm về tỉ lệ? ( chú ý độ dài của các băng - Nhóm tuổi lao động năm 1999 tăng ngang thể hiện từng lứa tuổi). về tỉ lệ so với năm 1989. - Nhóm tuổi trẻ em năm 1999 giảm về tỉ lệ so với năm 1989. - Dân số TP Hồ Chí Minh năm 1999 * Nhóm 3;4 : già hơn so với năm 1989. Quan sát hình 4.4 kết hợp đối chiếu với bản đồ 3. Phân tích lược đồ dân cư châu thiên nhiên châu Á cho biết: Á. a. Những khu vực tập trung đông dân cư của a. Nơi tập trung đông dân.( có các châu Á là khu vực nào? tại sao? chấm đỏ dày đặc). b. Các đô thị lớn của châu Á thường phân bố ở b. Các đô thị lớn: thường tập trung đâu? ven biển hoặc dọc theo các sông lớn. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung, giáo viên chuẩn xác kiến thức. 4. Củng cố: - Đọc tên các đô thị có 8 triệu người và từ 5 đến 8 triệu dân trở lên của châu Á? - Tại sao các đô thị lớn thường tập trung ven biển hoặc dọc theo các con sông lớn? - Đánh dấu x vào ô vuông câu trả lời mà em cho là đúng nhất? + Quan sát hình 4.4 cho biết số đô thị có 8 triệu dân của Ấn Độ là? . 3 đô thị. . 4 đô thị. . 2 đô thị. . Tất cả đều sai. 5. Hướng dẫn học sinh tự học,làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: - Trả lời các câu hỏi trong bài 4 trong tập bản đồ thực hành, - Xem trước bài 5 “ĐỚI NÓNG, MÔI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO ẨM”. + Môi trường là gì? + Ở đới nóng có những loại môi trường gì ? + Vị trí và đặc điểm của môi trường xích đạo ẩm ? + Thế nào là rừng rậm thường xuyên quanh năm ? ĐL7 4