Giáo án Địa lý Lớp 7, Tuần 23 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Sau bài học này học sinh cần phải:
- Nắm được cơ cấu ngành Công nghiệp của vùng Công nghiệp Đông Bắc Hoa Kì và vùng Công nghiệp “Vành đai mặt trời”.
- Nguyên nhân sự thay đổi trong phân bố sản xuất Công nghiệp của Hoa Kì.
- Biết được những thuận lợi cơ bản mà VTĐL đã đem lại cho ngành Công nghiệp “ Vành đai mặt trời”.
2. Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng quan sát, đọc, chỉ bản đồ.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh về ý thức bảo vệ môi trường ở những vùng dân cư tập trung đông.
II. Chuẩn bị:
Thầy: - Lược đồ phân bố dân cư đô thị Bắc Mĩ ( hình 37.1).
- Lược đồ Công nghiệp Bắc Mĩ ( hình 39.1).
- Lược đồ không gian Công nghiệp Hoa Kì ( phóng to).
Trò: Học thuộc bài cũ trả lời các câu hỏi in nghiêng trong bài thực hành.
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
File đính kèm:
- giao_an_dia_ly_lop_7_tuan_23_nam_hoc_2016_2017_dang_van_tung.doc
Nội dung text: Giáo án Địa lý Lớp 7, Tuần 23 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng
- - Công nghệ chưa kịp đổi mới. - Bị cạnh tranh bởi hàng hoá liên minh Châu Âu, Nhật Bản, NIC Hoạt động 2: 2. Sự phát triển của vành đai công Nhóm 2: Quan sát hình 40.1 và dựa nghiệp mới. vào những kiến thức đã học cho biết. a. Hướng chuyển dịch vốn và lao động ở (?) Hướng chuyển dịch vốn và lao Hoa Kì. động ở Hoa Kì? Từ các vùng Công nghiệp phía Nam Hồ Lớn và đồng bằng ven ĐTD tới các vùng Công nghiệp mới ở phía Nam và duyên hải ven ĐTD. b. Tại sao có sự chuyển dịch vốn và lao (?) Tại sao có sự chuyển dịch vốn và động trên lãnh thổ Hoa Kì? lao động trên lãnh thổ Hoa Kì? Là do sự phát triển mạnh mẽ của vành đai Công nghiệp mới ở phía Tây và phía Nam của Hoa Kì trong giai đoạn hiện nay nên nó thu hút vớn và nguồn nhân lực từ Đông Bắc xuống. c. Vị trí của vùng Công nghiệp “ vành (?) Vị trí của vùng Công nghiệp “ vành đai mặt trời” có những thuận lợi gì? đai mặt trời” có những thuận lợi gì? - Gần biên giới Mêhicô, dễ nhập khẩu nguyên liệu và xuất khẩu hàng hoá sang Học sinh các nhóm trình bày kết quả các nước Trung và Nam MĨ. của nhóm mình. - Giao thông huận lợi cho việc xuất, nhập Nhóm khác bổ sung. khẩu hang hoávới các khu vực Châu Á Giáo viên kết luận nhận xét cho điểm TBD. động viên những nhóm làm đúng và - Gần nguồn nhân công rẻ, có kĩ thuật từ nhanh. Mêhicô di chuyển lên. 4. Củng cố: - Hãy xác định trên bản đồ hai vùng công nghiệp quan trọng nhất của Hoa Kì? - Dựa vào hình 39.1, hãy nêu các ngành Công nghiệp quan trọng nhất của vùng Đông Bắc Hoa Kì? - Nêu những chuyển dịch vốn và lao động của Hoa Kì trong thời gian gần đây? - Vùng Công nghiệp “Vành đai mặt trời” được ra đời trong hoàn cảnh nào và nêu các ngành Công nghiệp tiêu biểu của nó? 5. Hướng dẫn học sinh tự hoc,làm bài tập và soạn bài mới ở nh - Xem trước bài 41. Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ. IV. Rút kinh nghiệm ĐL7 2
- HS : trả lời giáo viên kết luận. - Thực vật có sự phân hoá từ Đông sang Tây. Hoạt động 2 b. Khu vực Nam Mĩ: GV: Dựa vào hình 41.1 và tại vĩ tuyến 20 0N từ Có 3 khu vực địa hình: Tây sang Đông cho biết Nam Mĩ có các khu vực * Phía Tây: Hệ thống núi trẻ địa hình nào? Anđét cao, đồ sộ nhất Châu Mĩ: HS tiến hành thảo luận nhóm. cao TB 3000-5000m nhiều đỉnh GV chia lớp thành 6 nhóm cao hơn 6000m ( băng tuyết phủ Nhóm 1,2 tìm hiểu về núi trẻ An đét quanh năm). Giữa các dãy núi là Nhóm 3,4 tìm hiểu về đồng bằng thung lũng, cao nguyên xen kẽ . Nhóm 5,6 tìm hiểu về sơn nguyên: ( ?) Nêu đặc điểm tự nhiên của 3 khu vực địa * Ở giữa: Các đồng bằng rộng hình của lục địa Nam Mĩ ? (vị trí, đặc điểm địa lớn. hình, cảnh quan) - Ô-ri-nô-cô, A-ma-dôn, Pam-pa HS thảo luận 3 phút. La-pla-ta. Sau khi thảo luận xong GV cho HS các nhóm - Đặc biệt: trao đổi phiếu học tập cho nhau để xem xét. + Đồng bằng Ô-ri-nô-cô hẹp, GV chốt lại kiến thức và giới thiệu một vài tranh nhiều đầm lầy. ảnh về từng khu vực. + A-ma-dôn là đồng bằng rộng, ( ?) Một số khoáng sản chính của Nam Mĩ? bằng phẳng nhất thế giới. HS : trình bày trên lược đồ. + Đồng bằng Pam-pa, La-pla-ta GV : nhận xét bổ sung. là vựa lúa, vùng chăn nuôi lớn. * Phía Đông: Các sơn nguyên tương đối thấp, bằng phẳng : Guy-a-na và Bra-xin. Hình thành lâu đời, bị bào mòn và cắt xẻ mạnh 4. Củng cố: - Nêu đặc điểm chính về tự nhiên của eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăngti? - So sánh đặc điểm địa hình lục địa Nam Mĩ với Bắc Mĩ? - Nêu đặc điểm địa hình của lục địa Nam Mĩ? 5. Hướng dẫn học sinh tự hoc,làm bài tập và soạn bài mới ở nh - Về nhà học bài. Chuẩn bị tiếp nội dung phần còn lại. - Sưu tầm tranh ảnh tư liệu liên quan đến nội dung bài học. IV. Rút kinh nghiệm Phong Thạnh A, Ngày tháng năm Phó Hiệu Trưởng ĐL7 4 Đặng Văn Tùng