Giáo án Địa lý Lớp 7, Tuần 24 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng

 

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Sau bài học này học sinh cần phải:

     Trình bày và giải thích ( ở mức độ đơn giản) một số đặc điểm khí hậu và thiên nhiên của Trung và Nam  Mĩ.

2. Kĩ năng:

            Rèn luyện kĩ năng so sánh, chỉ bản đồ, liên hệ thực tế.

3. Thái độ: 

           Giúp học sinh hiểu giá trị kinh tế của rừng.

II. Chuẩn bị

  Thầy:  - Lược đồ khí hậu Trung và Nam Mĩ.

                    - Các môi trường tự nhiên ở Trung và Nam Mĩ.

  Trò:     Học thuộc bài cũ, đọc trước bài mới.

III. Các bước lên lớp

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ:   Nêu đặc điểm địa hình của lục địa Nam Mĩ.

                                So sánh đặc điểm địa hình của lục địa Nam Mĩ và Bắc Mĩ?

doc 4 trang Hải Anh 10/07/2023 2280
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý Lớp 7, Tuần 24 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_ly_lop_7_tuan_24_nam_hoc_2016_2017_dang_van_tung.doc

Nội dung text: Giáo án Địa lý Lớp 7, Tuần 24 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng

  1. các kiểu môi trường ở Trung và Nam Mĩ? * Bắc xuống Nam. HS: Thiên nhiên phong phú, đa dạng. - Rừng xích đạo ẩm: phân bố ở (?) Rừng XĐ ẩm phân bố ở đâu? đồng bằng A ma zôn: (?) Tại sao ở khu vực đó lại xuất hiện rừng - Rừng nhiệt đới ẩm: Phía đông eo XĐ? đất Trung Mĩ - quần đảo ăng ti: (?) Rừng nhiệt đới phân bố ở đâu? - Rừng thưa và xavan :Phía Tây eo (?) Rừng thưa và xavan? đất Trung Mĩ - quần đảo Ăng ti:. (?) Hoang mạc và bán hoang mạc? - Thảo nguyên: đồng bằng Pampa. HS: trình bày -Hoang mạc và bán hoang mạc: GV: kết luận và ghi bảng miền duyên hải phía Tây vùng - Quan sát hình 42.1 Trung An đét và trên cao nguyên (?) Giải thích vì sao dải đất duyên hải phía Patagôni. Tây An đét lại có hoang mạc? * Thiên nhiên miền núi An đức HS: Vùng đồng bằng duyên hải phía Tây An tạp.ét phân hoá đa dạng, ph đét có hoang mạc Atacama vì chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh Pê – ru, quanh năm hầu như khôngcó mưa, khí hậu khô khan nhất Châu lục này 4. Củng cố: 1. Trình bày các kiểu môi trường chính ở Trung và Nam Mĩ? 2. Giải thích vì sao dải đất duyên hải phía Tây An đét lại có hoang mạc? 5. Hướng dẫn học sinh tự hoc,làm bài tập và soạn bài mới ở nh - Soạn bài 42 trong tập bản đồ thực hành. - Xem bài 43 Dân cư, xã hội Trung và Nam Mĩ. IV. Rút kinh nghiệm Giáo viên: Học sinh: ====== Ngày soạn: 22/01/2018 Tiết thứ: 48- Tuần: 24 Tên bài dạy: Bài 43. DÂN CƯ, XÃ HỘI TRUNG VÀ NAM MĨ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trình bày và giải thích một số đặc điểm về dân cư, XH Trung và Nam Mĩ. Nền văn hoá Mĩ La- Tinh - Biết được sự phân bố dân cư và tốc độ đô thị hoá của khu vực. 2. Kĩ năng: ĐL7 2
  2. HS: + Giống: Cả 2 khu vực trên dân cư phân bố + Thưa thớt ở các vùng trong thưa trên 2 hệ thống núi Coóc-đi-e và An-đét. nội địa + Khác: Bắc Mĩ Dân cư tập trung rất đông ở đồng bằng trung tâm nhưng Khu vực Trung và Nam Sự phân bố dân phụ thuộc Mĩ dân rất thưa trên đồng bằng A-ma- dôn. vào điều kiện khí hậu và địa hình của môi trường sinh sống. 3. Đô thị hoá. Hoạt động 3. - Có nhiều đô thị lớn GV: Dựa vào H 43.1 SGK - Tốc độ đô thị hóa nhanh (?) Kể tên các đô thị lớn từ 3 triệu dân trở lên. Cho nhất thế giới. biết sự phân bố các đô thị đó? - Tỉ lệ dân thành thị cao (?) Quá trình đô thị hoá ở Trung và Nam Mĩ như thế chiếm 75% dân số. nào? (?) Tỉ lệ dân đô thị? (?) Số % dân đô thị sống ở vùng ngoại ô? Điều kiện sống? Tại sao lại có thực trạng như thế? ĐTH tự phát dẫn đến nhiều HS: Giải thích hậu quả tiêu cực nghiêm (?) Nêu những vấn đề xã hội nảy sinh do đô thị trọng. hoá tự phát ở Nam Mĩ? GV: Chuẩn xác kiến thức. Quá trình đô thị hoá diễn ra với tốc đọ nhanh khi kinh tế còn chậm phát triển dẫn đến nhiều hậu quả tiêu cực nghiêm trọng. 4. Củng cố : GV cho HS làm bài tập trong vở bài tập Bản đồ 5. Hướng dẫn học sinh tự hoc,làm bài tập và soạn bài mới ở nh - Học các câu hỏi cuối bài. - Ôn lại Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ có ưu đãi gì tạo điều kiện nông nghiệp khu vực phát triển. ? - Sưu tầm tranh ảnh và tư liệu liên quan đến bài học để hôm sau học. - Chuẩn bị nội dung bài mới. IV. Rút kinh nghiệm Phong Thạnh A, Ngày tháng năm Phó Hiệu Trưởng Đặng Văn Tùng ĐL7 4