Giáo án Địa lý Lớp 7, Tuần 27 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng

I.  Mục tiêu:

1. Kiến thức: Củng cố những kiến thức đã học theo chuẩn KTKN.

Chủ đề II : Thiên nhiên và con người ở các châu lục:

* Nội dung III. Châu Mĩ

2. Kĩ năng: 

  Rèn luyện cho học sinh một số kĩ năng nhận biết, thông hiểu và vận dụng ở cấp độ thấp.

3. Thái độ:  Có ý thức nghiên cứu câu hỏi, nghiêm túc làm bài...

II. Chuẩn bị

    - Thầy: Soạn và photo đề đủ số lượng HS.

    - Trò: Ôn tập các kiến thức đã học

III.Ma trận đề 

doc 5 trang Hải Anh 10/07/2023 2080
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý Lớp 7, Tuần 27 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_ly_lop_7_tuan_27_nam_hoc_2016_2017_dang_van_tung.doc

Nội dung text: Giáo án Địa lý Lớp 7, Tuần 27 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng

  1. Câu 1: Châu Mĩ nằm hoàn toàn ở nữa cầu nào? A. Tây B. Bắc C. Đông D. Nam Câu 2: Người bản địa của Châu Mĩ có nguồn gốc từ? A. Châu Âu B. Châu Đại Dương C. Châu Á D. Châu Phi Câu 3: Địa hình của Bắc Mĩ và Nam Mĩ giống nhau từ Tây sang Đông là: A. Núi trẻ - Sơn nguyên - Đồng bằng B. Núi trẻ - Đồng bằng – Sơn nguyên C. Sơn nguyên – Núi trẻ - Đồng bằng D.Đồng bằng – Núi trẻ – Sơn nguyên Câu 4: Dân cư Bắc Mĩ phân bố đông đúc nhất ở: A. Hệ thống núi trẻ coocđie B. Đồng bằng trung tâm C.Ven Hồ lớn D.Ven biển Câu 5: Dòng biển lạnh Pê-ru chạy ven bờ biển : A. Phía Tây của Bắc Mĩ B. Phía Đông của Bắc Mĩ C. Phía Tây của Nam Mĩ D. Phía Bắc của Nam Mĩ Câu 6: Hiệp định mậu dịch Bắc Mĩ gồm 3 nước thành viên: A. Hoa Kì, Canada, Braxin B. Hoa Kì, Canada, Mêhicô C. Hoa Kì , Mêhicô, Braxin D. Ác-hen-ti-na, Canada, Braxin Câu 7: Cường quốc công nghiệp lớn nhất thế giới là: A.Hoa Kì B. Canada C. Mê-hi-cô D. Ác-hen-ti-na Câu 8: Nước nào có nền kinh tế phát triển nhất Nam Mĩ: A. Ác-hen-ti-na B.Chi Lê C.Vi-nuê-Zuê-la D. Braxin B/ TỰ LUẬN ( 6 đ ) Câu 1: Qúa trình đô thị hoá của Bắc Mĩ và Nam Mĩ Khác nhau như thế nào? Câu 2: Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA)có ý nghĩa gì đối với các nước Bắc Mĩ? Câu 3: Nêu sự bất hợp lí trong chế độ sở hữu ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ? V. Hướng dẫn chấm bài kiểm tra. A. TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A C B C C B A D B.TỰ LUẬN Câu 1: Bắc Mĩ Nam Mĩ - Tốc độ đô thị hoá nhanh - Tốc độ đô thị hoá rất nhanh - Kinh tế rất phát triển - Kinh tế chậm phát triển - Đô thị có kế hoạch - Đô thị tự phát - Phân bố đô thị tập trung - Phân bố đô thị phát tập trung Câu 2: Mục đích của việc thành lập hiệp định: - Tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới - Phát huy thế mạnh của các nước thành viên + Hoa Kỳ mạnh về tài chính và công nghệ hiện đại + Canada có nguồn tài nguyên phong phú + Meehico có nguồn lao động rẽ Câu 3: Tiểu điền trang: Đông dân nhưng sở hữu ít ruộng đất,chủ yếu trồng cây lương thực theo lối cổ truyền,nâng suất thấp để tự cấp lương thực. - Đại điền trang: ít dân( 60%) diện tích đất,chủ yếu trồng cây công nghiệp và chăn nuôi theo hướng chuyên môn hoá - quãng canh để xuất khẩu. VI. Kết quả kiểm tra. Khối Số Giỏi Khá TB Yếu Kém ĐL7 2
  2. GV: Yêu cầu học sinh thảo luận: - Gồm lục địa Nam cực và - Chia nhóm: 2 bàn một nhóm. các đảo ven lục địa. - Thời gian: 5 phút. Nội dung câu hỏi: 2. Đặc điểm tự nhiên: Đọc và phân tích hình 47.2 kết hợp với việc xác định vị trí và a. Khí hậu: độ cao của hai trạm trên hình47.1 * Nhóm 1,2: Giải thích sự giống và khác nhau trong chế độ - Rất giá lạnh: Nhiệt độ nhiệt của hai trạm khí tượng ở Châu Nam Cực? quanh năm 60km/giờ. - Đều rất giá lạnh. - Nhiệt độ quanh năm dưới 00C. * Khác nhau: GV: Nhiệt độ - 49,50C đã được các nhà khoa học Nauy đo được tại Nam cực1967 Châu Nam Cực được gọi là “ Cực lạnh của Thế Giới”. Ở Nam Cực “gió là kẻ thù đáng sợ nhất” gió mạnh kèm theo bão tuyết có thể kéo dài hang tuần. * Lạnh gay gắt: b. Địa hình: - Do vị trí, nằm trên lục địa. - Là một cao nguyên băng - Địa hình cao: ít chịu ảnh hưởng của biển. khổng lồ. - Là vùng khí áp khá cao. GV: Đọc và phân tích hình 47.3 cho biết đặc điểm địa hình - Cao TB>2000m, có nơi đạt nổi bật của bề mặt lục địa Nam Cực? từ 3000 – 4000m. HS: Nam Cực bị băng bao phủ dày tạo thành lớp băng phủ khổng lồ. Thể tích băng ở đây lên tới 35 triệu km 3, chiếm 90% thể tích dự trữ nước ngọt lớn nhất Thế Giới. Lớp băng phủ ở lục địa Nam Cực thường di chuyển từ trung tâm ra các biển xung quanh: Khi đến bờ, băng bị vỡ ra từng mảnh lớn tạo thành các băng sơn trôi trên biển, rất nguy hiểm cho tàu bè đi lại. (?) Sự tan băng ở Châu Nam Cực sẽ ảnh hưởng đến đời sống của con người trên Trái Đất như thế nào? HS: Ngày nay dưới tác dụng của “ Hiệu ứng nhà kính”, khí c. Sinh vật: hậu Trái Đất nóng lên làm lớp băng ở Nam Cực ngày càng tan chảy nhiều hơn, có ảnh hưởng đến con người Trái Đất. - Thực vật: không có. - Làm nước biển dâng cao. - Diện tích lục địa sẽ bị thu hẹp. - Động vật: Chim cánh cụt, - Nhiều đảo, quần đảo có nguy cơ bị nhấn chìm dưới mực Hải cẩu, Hải báo, Cá voi nước đại dương. xanh - Hiện tại vào mùa hè, lớp băng bị bao phủ ở lụa địa Nam Cực thường xuyên di chuyển từ vùng trung tâm ra các biển xung quanh. - Chú ý: Trong đều kiện khí hậu khắc nghiệt như vậy sinh vật ở Nam Cực phát triển như thế nào? (?) Cho biết Châu Nam Cực có các loài sinh vật tiêu biểu nào? ĐL7 4