Giáo án Địa lý Lớp 7, Tuần 30+31 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Sau bài học này học sinh phải:
- Biết vị trí địa lí và giới hạn của Châu Âu trên bản đồ.
- Trình bày và giải thích một sốt đặc điểm tự nhiên cơ bản của châu Âu (địa hình, khí hậu, sông ngòi, thực vật).
2. Kĩ năng:
- Sử dụng các bản đồ, lược đồ tự nhiên, khí hậu châu Âu để hiểu và trình bày đặc điểm tự nhiên của châu Âu, các khu vực của châu Âu.
- Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa một số trạm ở châu Âu để thấy rõ đặc điểm khí hậu của các môi trường ở châu Âu.
3. Thái độ:
Có ý thức khám phá tìm tòi thiên nhiên qua nội dung bài học.
II. Chuẩn bị :
Thầy: Lược đồ tự nhiên Châu âu, khí hậu Châu Âu.
Trò: Học bài cũ và trả lời các câu hỏi in nghiêng trong bài mới.
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Em hãy nêu các hướng gió và loại gió thổi đến lục địa Ôxtrâylia?
3. Bài mới:
a. Đặt vấn đề:
File đính kèm:
- giao_an_dia_ly_lop_7_tuan_3031_nam_hoc_2016_2017_dang_van_tu.doc
Nội dung text: Giáo án Địa lý Lớp 7, Tuần 30+31 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng
- Ban Căng (?) Xác định vị trí các biển, bán đảo đó trên bản đồ. (?) Em hãy cho biết Châu Âu có các dạng địa hình b. Địa hình: nào? Phân bố ở đâu? Có 3 dạng chính: HS trả lời GV kết luận - Chủ yếu là đồng bằng: chiếm 2/3 diện tích châu lục ( lớn nhất là ĐB Đông Âu) - Núi già ở phía Bắc ( dãy Xcan-đi- na-vi) và trung tâm. - Núi trẻ ở phía Nam ( dãy An-pơ). Hoạt động 2 2. Khí hậu, sông ngòi, thực vật: GV: Giải thích, chú thích hình 51.2 HS quan sát. a. Khí hậu: Thảo luận: Thời gian: 4 phút - Phần lớn diện tích có kiểu khí hậu Quan sát hình 51.2, em hãy cho biết. ôn đới Hải Dương và ôn đới Lục địa ? Châu Âu có các kiểu khí hậu nào? ? Quan sát đường đẳng nhiệt tháng 1 em hãy nhận xét sự thay đổi nhiệt độ ở Châu Âu vào tháng 1 theo chiều từ Tây sang Đông? giải thích tại sao càng đi về phía đông nhiệt độ càng thấp dần ? HS: Trả lời, học sinh nhóm khác bổ sung giáo viên chuẩn xác. GV. Càng đi về phía đông nhiệt độ càng thấp dần do: + Phía T chịu ảnh hưởng của dòng nóng Bắc ĐTD và gió TÔĐ thổi từ biển vào nên có khí hậu ấm áp mưa nhiều và ôn hoà. + Đi về phía Đ ảnh hưởng của biển càng giảm, tính b. Sông ngòi: chất lục địa càng tăng, mùa Đ càng lạnh và nhiệt độ càng thấp. Mạng lưới sông ngòi dày đặc, (?) Vậy sự phân hoá nhiệt độ ở châu Âu vào mùa Đ lượng nước dồi dào. Một số sông theo chiều từ B xuống N như thế nào? quan trọng: Rai-nơ, Vôn-ga HS: Càng về phía N nhiệt độ càng tăng, càng lên phía B nhiệt độ càng giàm do gần vòng cực góc nhập xạ ánh sáng mặt trời nhỏ. => Có giá trị kinh tế tổng hợp. GV kết luận và ghi bảng (?) Quan sát hình 51.1 em có nhận xét gì về mật độ sông ngòi ở châu Âu? Các sông này đổ ra biển nào? HS: Một số sông lớn: Rainơ (đổ ra ĐTD), Sông Đanuyp (đổ ra biển Đen), sông Vônga ( dài nhất 3531km) (?) Quan sát nội dung SGK em có nhận xét gì về c. Thực vật: thực vật ở châu Âu? Thảm thực vật thay đổi từ Tây sang HS: Thực vật có sự thay đổi từ Tây sang Đông, tuỳ Đông, từ Bắc xuống Nam theo sự theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa. thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa: (?) Quan sát em hãy cho biết ở châu Âu có các loài thực vật tiêu biểu nào? HS: trả lời GV kết luận GV tổng kết. ĐL7 2
- sau đó đại diện nhóm trình bày trên lược đồ và a. Môi trường Ôn đới hải dương: biểu đồ. - Phân bố: Ven bờ biển Tây Âu. - Tìm hiểu: tên kiểu môi trường, sự phân bố và - Khí hậu: đặc điểm của loại môi trường. + Mùa hạ : mát. - Mỗi biểu đồ khí hậu: Diến biến mưa, nhiệt độ + Mùa Đông: không lạnh, nhiệt độ >00C. trong năm như thế nào? + Lượng mưa lớn: 800- 100mm, mưa - Sông ngòi và thực vật của các môi trường như quanh năm. thế nào? - Sông ngòi: nhiều nước quanh năm, * Nhóm 1, 2 : Phân tích hình 52.1 ? không đóng băng. - Nhiệt độ cao nhất. - Thực vật: Rừng lá rộng ( sồi, dẻ ). - Nhiệt độ thấp nhất. - Lượng mưa trung bình năm và sự phân bố mưa trong năm. -GV nêu thêm một số câu hỏi khác: (?) Tại sao ở môi trường ôn đới hải dương lại có sương mù xuất hiện? (?) Tại sao sông ngòi ở MT ôn đới hải dương vào mùa đông lại không đóng băng? b. Môi trường ôn đới lục địa. * Nhóm 3,4 : Phân tích hình 52.2: - Phân bố: Nằm sâu trong đất liền. - Nhiệt độ cao nhất. - Khí hậu: - Nhiệt độ thấp nhất. + Mùa hạ : nóng. - Lượng mưa trung bình năm và sự phân bố + Mùa Đông: lạnh, có tuyết rơi nhiệt độ mưa trong năm. dưới 00. HS đại diện nhóm trình bày kết quả GV + Lượng mưa ít ( TB 443mm) và tập nhận xét và bình giảng mở rộng. trung vào mùa hạ. -GV nêu thêm một số câu hỏi khác: - Sông ngòi: nhiều nước vào mùa xuân (?) Tại sao ở môi trường ôn đới lục địa càng và mùa hạ, Mùa Đông đóng băng. đi về phía đông thì mùa đông càng lạnh? - Thực vật: rừng và thảo nguyên chiếm phần lớn diện tích. Thực vật thay đổi từ Bắc xuống Nam. * Nhóm 1,2 : Phân tích hình 52.3. c. Môi trường Địa Trung Hải. - Nhiệt độ cao nhất. - Phân bố: Ở phía Nam. Gồm các nước - Nhiệt độ thấp nhất. Nam Âu và ven bờ Địa Trung Hải. - Lượng mưa trung bình năm và sự phân bố - Khí hậu: mưa trong năm + Mùa Hè: nóng, khô. + Mùa Thu-Đông: không lạnh lắm. HS: trả lời GV kết luận + Mưa: Mùa Thu-Đông thường mưa rào. - Sông ngòi: ngắn, dốc, lũ (Đông ) cạn về mà hạ. - Thực vật: Rừng thưa lá cứng xanh quanh năm. * Nhóm 3,4 : d. Môi trường núi cao: ( ?) Quan sát hình 52.4 cho biết có bao nhiêu - Phân bố: điển hình là vùng núi Anpơ. đai thực vật, mỗi đai nằm trên các khoảng độ - Khí hậu: cao nào ? + Nhiệt độ giảm theo độ cao. HS: trả lời + Mưa nhiều đặc biệt là sườn phía Tây. ĐL7 4
- 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi SGK 3. Nội dung bài mới: Hoạt động 1: GV: Yêu cầu lớp thảo luận. - Chia nhóm: 4 nhóm. - Thời gian: 5 phút. - Nội dung câu hỏi: * Nhóm 1+2: Quan sát hình 51.2 Bài tập 1: Nhận biết đặc điểm khí hậu. a. Miền ven bờ biển của bán đảo Xcan đi na vi có cùng vĩ độ song lại có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn ở Aixơlen do: - Ven bờ biển Xcan đi na vi có dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương chảy sát bờ đã phát huy tác dụng sưởi ấm cho các lãnh thổ ven biển làm cho nhiệt độ bán đảo ở vùng ven biển phía Tây được ấm áp. - Do tác dụng của dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương làm cho độ bốc hơi trên vùng biển ven bờ lớn và tạo điều kiện cho lượng mưa diễn ra nhiều hơn trên vùng ven biển bán đảo. b. Quan sát các đường đẳng nhiệt tháng giêng, nhận xét về nhiệt độ của Châu Âu vào Mùa Đông. - Có sự chênh lệch về nhiệt độ giữa Tây và Đông, giữa Bắc và Nam. + Phía Tây có nhiệt độ cao hơn phía Đông. Ví dụ cùng nắm trên vĩ độ 60 0B, ven bờ biển phía Tây bán đảo Scanđinavi nhiệt độ tháng 1: 0 0C, phía Đông đồng bằng Đông Âu : -20 0C. Mức chênh lệch nhiệt độ giữa Tây và Đông đạt trên 200. + Phía Nam có nhiệt độ cao hơn phía Bắc. Các dẩo phía Nam nhiệt độ tháng 1: 10 0, vùng ven Bắc Bắc Dương nhiệt độ -100C. Mức chênh lệch nhiệt độ giữa phía Bắc và Nam đạt: 200C. c. Nêu tên các kiểu khí hậu ở Châu Âu. So sánh diện tích của các vùng có các kiểu khí hậu đó? - Châu Âu có 4 kiểu khí hậu xếp theo thứ tự từ lớn đến nhỏ: Ôn đoéi lục địa, Ôn đới Hải Dương, Địa Trung Hải, Hàn đới. Bài tập 2: Phân tích một số biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa Xác định tên kiểu khí hậu và thảm thực vật phù hợp. Nội dung/Trạm A B C Nhiệt độ:TB - 1 -70C 70C 50C TB - 7 200C 200C 170C T0 chênh lệch T 1- T 7 270C 130C 120C * Nhận xét chế độ nhiệt: Dao động lớn. Dao động nhỏ. Dao động nhỏ. Lượng mưa: - Tháng mưa nhiều. 5 – 8 9 – 1 năm sau 8 – 5 năm sau - Tháng mưa ít. 9 – 4 năm sau 2 – 8 6,7 - Các tháng khô hạn. Không 6,7,8 Không - Nhận xét chế độ mưa Mưa nhiều mùa hạ. Mưa nhiều : Thu Mưa quanh năm, nhiều trong cả năm. Đông Thu Đông. Kiểu khí hậu: Ôn đới lục địa. Địa Trung Hải. Ôn đới Hải Dương. Lát cắt thảm thực vật: D F E 4. Củng cố: a. Châu Âu có các kiểu khí hậu nào? đặc điểm chính của các kiểu khí hậu này? b. Đánh dấu x vào ô vuông ý mà em cho là đúng nhất: b.1: Ở cùng vĩ độ nhưng vùng ven biển các bán đảo Xcanđinavi có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn ở Aixơlen là do: A. Dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương chảy ven bờ. B. Gió Tây ôn đới thổi vào. C. Cả hai đều đúng. D. a đúng, b sai. b.2: Kiểu khí hậu có phạm vi rộng lớn nhất Châu Âu là: ĐL7 6