Giáo án Địa lý Lớp 7, Tuần 4 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Sau bài học này học sinh cần phải:

  -  Xác định trên bản đồ vị trí của khu vực nhiệt đới gió mùa.

  -  Hiểu và trình bày được một số đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nhiệt đới gió mùa.

  -  Biết phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa, tranh ảnh, tìm ra 

kiến thức xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên, giữa thiên nhiên và con người?

2. Kĩ năng:   Đọc bản đồ, biểu đồ, cách phân tích ảnh địa lí để từ đó có khả năng nhận biết khí hậu nhiệt đới gió mùa qua biểu đồ khí hậu.

3. Thái độ:

   Ý thức sự cần thiết phải bảo vệ rừng và Môi trường sống không đồng tình với những hành vi phá hoại cây xanh.

II. Chuẩn bị:

1. Thầy:   - Bản đồ các môi trường đại lí Thế Giới - Bản đồ thiên nhiên Châu Á.

                   - Tranh ảnh về các cảnh quan thiên nhiên nhiệt đới gió mùa.

 2. Trò: Học thuộc bài cũ. Đọc kĩ và trả lời các câu hỏi in nghiêng trong bài mới.

III. Các bước lên lớp:

1. Ổn định lớp 

2.Kiểm tra bài cũ.

    - Nêu vị trí, đặc điểm của khí hậu nhiệt đới?

    - Tại sao diện tích Xa van và ½ diện tích Hoang mạc ở vùng nhiệt đới đang ngày càng mở rộng?

doc 4 trang Hải Anh 10/07/2023 2220
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý Lớp 7, Tuần 4 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_ly_lop_7_tuan_4_nam_hoc_2016_2017_dang_van_tung.doc

Nội dung text: Giáo án Địa lý Lớp 7, Tuần 4 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng

  1. + Nhóm 3;4: Quan sát hình 7.3 và 7.4 hãy : (?) Nêu diễn biến nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội và Mumbai. Hs trả lời: (?) Qua đó em có nhạn xét gì về đặc điểm khí hậu - Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi của môi trường nhiệt đới gió mùa.? theo mùa gió. HS: trả lời, góp ý bổ sung. GV: Chuẩn xác. - Nhiệt độ TB năm > 200 C Gv mở rộng: Lượng mưa tuỳ thuộc vị trí gần hay xa - Lượng mưa TB năm >1000mm. biển vào sườn đón gió hay khuất gió. Mùa mưa từ - Thời tiết diễn biến thất thường tháng 5 đến tháng 10 chiếm 70 đến 95% lượng mưa Biểu hiện: cả năm. GV: Quan sát hình 6.1; 6.2 và hình 7.3;7.4 (?) Cho biết sự khác nhau cơ bản giữa khí hậu nhiệt đới gió mùa và khí hậu nhiệt đới. HS: Khí hậu nhiệt đới có thời kì khô hạn kéo dài không mưa. - Khí hậu nhiệt đới gió mùa khô nhưng không có thời kì khô hạn kéo dài. (?) Từ những hiểu biết thực tế em hãy cho biết - Năm mưa nhiều, năm mưa ít, những thất thường của môi trường nhiệt đới gió mùa năm mưa sớm, năm mưa muộn. là gì? - Năm rét nhiều, năm rét ít HS: báo cáo kết quả GV kết luận, tổng kết và chuẩn xác kiến thức. Hoạt động 2. 2. Các đặc điểm khác của môi trường. ? Môi trường nhiệt đới gió mùa là môi trương là - Môi trường nhiệt đới gió mùa là môi trường như thế nào ? môi trương đa dạng phong phú của ? Nhận xét sự thay đỗi phụ thuộc cảnh sắc thiên đới nóng . nhiên qua ảnh h 7.5 & h 7.6 sgk ? (Hình 7.5 cây - Gió mùa ảnh hưởng tới thiên xanh tươi tốt còn hình 7.6 cây úa vàng rụng lá) nhiên và cuộc sống của con người. ? Sự phân bố lương mưa như thế nào ? (Không điều giữa các mùa . Mùa mưa rừng xanh rậm rạp quanh năm mùa khô cây rụng lá) ? Còn các vùng ven biển và cửa sông thì sao? ? Tại sao môi trường nhiệt đới gió mùa là một nơi - Gió mùa là nơi thích hợp trồng tập trung đông dân nhất thế giới ? nhiều loại cây lương thực và cây Gv nhận xét.kết luận: công nghiệp nhiệt đới nên có khả ? Vùng ven biển cửa sông thì có thảm thực vật nào? năng nuôi sống và thu hút hhiều Hs trả lời: + Ven biển, cửa sông: rừng ngập mặn. lao động do đây là nơi tập trung cư Gv nhận xét,kết luận: dân đông đúc 4. Củng cố: - Nêu những đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa? - Tại sao nói Môi trường nhiệt đới gió mùa rất đa dạng và phong phú? ĐL7 2
  2. Môi trường xích đạo ẩm Môi trường nhiệt đới và môi trường NĐGM Thuận lợi Nhiệt độ và độ ẩm cao -> Nóng quanh năm, mưa tập trung theo mùa -> xen canh gối vụ cây trồng phát triển Khó khăn - Nhiệt độ và độ ẩm cao -> - Mưa tập trung theo mùa -> gây lũ lụt và xói mầm bệnh phát triển. mòn đất. - Chất hữu cơ phân hủy - Mùa khô kéo dài-> hạn hán,hoang mạc mở nhanh -> tầng mùn dể bị rộng. rửa trôi - Thời tiết diễn biến thất thường, nhiều thiên tai. Biện Bảo vệ rừng, trồng rừng và - Làm tốt thủy lợi và trồng cây che phủ rừng pháp khai thác rừng có kế - Đảm bảo đúng thời vụ khắc hoạch. - Chủ động phòng chống thiên tai, dịch bệnh phục Hoạt động 2. 2. Các sản phẩm nông nghiệp GV Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm. chủ yếu. + Nhóm 1;2: Cho biết ngành trồng trọt ở đới nóng có a. Trồng trọt. các cây lương thực, cây công nghiệp quan trọng - Cây lương thực: Lúa gạo, nào? Phân bố ở đâu? Tại sao các vùng trồng lúa ngô, khoai lang, sắn, cao nước lại trùng với những vùng đông dân nhất Thế lương. giới? - Cây công nghiệp nhiệt đới: + Nhóm 3;4: Tình hình phát triển ngành chăn nuôi Cà phê, cao su, dừa, bông, lạc. so với ngành trồng trọt như thế nào? Có những sản b. Chăn nuôi: Cừu, dê, trâu, bò, phẩm chăn nuôi nào quan trọng nhất? lợn, gia cầm. B2. đại diện nhóm trình bày, góp ý bổ sung, giáo * Chăn nuôi chưa phát triển viên kết luận. bằng trồng trọt. Nhìn chung chăn nuôi chưa phát triển bằng trồng trọt. Trâu, bò, cừu , dê, được chăn nuôi theo hình thức chăn thả là phổ biến 4. Củng cố. - Tại sao vùng nhiệt đới - nhiệt đới gió mùa sản xuất nông nghiệp phải tuân thủ chặt chẽ theo tính thời vụ? 5. Hướng dẫn học sinh tự học,làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: - Làm bài tập 3, 4 SGK trang 32. - Xem trước bài 10. IV. Rút kinh nghiệm Trình kí, ngày / / Phó Hiệu Trưởng ĐL7 4 Đặng Văn Tùng