Giáo án Địa lý Lớp 7, Tuần 5 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng

I. Mục tiêu: Sau bài học này học sinh cần phải:

1. Kiến thức: 

  Phân tích được mối quan hệ giữa dân số với tài nguyên, môi trường ở đới nóng.

2. Kĩ năng: 

   Đọc và phân tích được bảng số liệu, biểu đồ về các mối quan hệ giữa dân số và lương thực.

3. Thái độ: 

   Thấy được sức ép của dân số gia tăng quá đông gây tác động xấu đến vấn đề kinh tế - xã hội và môi trường.

II. Chuẩn bị:

 1. Thầy:

            - Biểu đồ về mối quan hệ giưũa dân số và lương thực  ở Châu Phi 1975 – 1990.

            - Tranh ảnh về hậu quả của gia tăng dân số quá nhanh tới chất lượng cuộc sống và môi trường ở các nước trong đới nóng.

            - Biểu đồ phân bố dân cư và đô thị Thế Giới.

 2.  Trò: Đọc kĩ trước nội dung và trả lời các câu hỏi in nghiêng trong bài mới.

III. Các bước lên lớp

1. Ổn định lớp:   

2. Kiểm tra bài cũ.

  - Hãy dựa vào H9.4 SGK trang 32. Nêu quá trình thoái hoá đất do đốt rừng làm nương rẫy ở môi trường đới nóng?

3. Bài mới:

doc 5 trang Hải Anh 10/07/2023 2080
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý Lớp 7, Tuần 5 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_ly_lop_7_tuan_5_nam_hoc_2016_2017_dang_van_tung.doc

Nội dung text: Giáo án Địa lý Lớp 7, Tuần 5 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng

  1. lương thực ở châu phi? - Tài nguyên khoáng sản: cạn kiệt. Hs tr ả l ời: - Tài nguyên đất: bạc màu. (?) Qua bảng số liệu trang 34 SGK em hãy nhận xét tương quan giữa dân số và diện tích rừng ở khu vực Đông Nam Á. (?) Tại sao diện tích rừng bị suy giảm nhanh như vậy? b.Môi trường. HS: Vì người dân phá rừng để mở rộng diện tích - Ô nhiễm không khí, nguồn nước. canh tác nhằm tăng sản lượng lương thực, mở đường giao thông, xây nhà ở, khai thác rừng để lấy gỗ, - Môi trường thiên nhiên bị tàn phá huỷ củi đáp ứng nhu cầu dân số đông. hoại. (?) Ngoài rừng, các nguồn tài nguyên khác như khoáng sản, nguồn nước,không khí sẽ thế nào khi dân số tăng nhanh? HS: trả lời: Gv nhận xét,kết luận: (?) Việc khai thác quá mức các nguồn tài nguyên sẽ ảnh hưởng đến môi trường như thế nào? c. Biện pháp: HS: Rừng bị khai thác quá mức sẽ gây lũ lụt, rửa - Giảm tỉ lệ gia tăng dân số. trôi, xói mòn đất; Trái đất sẽ mất dần đi “lá phổi - Phát triển kinh tế. xanh” của mình. Dân số đông, ý thức không tốt sẽ - Nâng cao đời sống của nhân dân. làm tăng khả năng ô nhiễm môi trường không khí, nguồn nước GV: Cho một học sinh đọc đoạn “ Bùng nổ dân số môi trường bị tàn phá” trang 34. (?) Để giảm sức ép dân số tới tài nguyên môi trường chúng ta phải làm gì? HS: - Kiểm soát việc sinh đẻ, giảm tỉ lệ gia tăng dân số. - Tăng cường phát triển kinh tế, nâng cao đới nóng nhânh dân. - Tăng cường các biện pháp khoa học và lai tạo giống mới để đạt năng suất sản lượng. - Thực hiện cơ cấu cây trồng, vật nuôi có giá trị cao để xuất khẩu đổi lấy lương thực, thực phẩm - Phát triển đa ngành nghề, tạo việc làm 4. Củng cố. - Nêu tình hình dân số ( số dân, phân bố dân cư, tình hình gia tăng dân số ở đới nóng)? - Dân số tăng quá nhanh có ảnh hưởng như thế nào đến tài nguyên và môi trường ở đới nóng? - Để giảm bớt sức ép dân số ở đới nóng cần phải làm thế nào? 5. Hướng dẫn học sinh tự học,làm bài tập và soạn bài mới ở nhà. - Làm bài tập 2, 3 trong tập bản đồ bài tập thực hành địa lí 7 bài 10. - Nghiên cứu trước bài 11. Di dân và sự bùng nổ đô thị ở đới nóng. + Ở các vùng nông thôn của đới nóng dân số tăng nhanh trong khi diện tích đất canh tác có hạn dẫn đến hậu quả gì? + Để mở rộng diện tích đất phát triển nông nghiệp, trong đới nóng người ta thường khai phá những vùng đất mới ở đâu và làm gì? ĐL7 2
  2. Hoạt động1. 1. Sự di dân: GV: Yêu cầu học sinh đọc thuật ngữ “ di dân” Đới nóng là nơi cớ làn sống di dân trang 186 SGK. cao GV: Chia lớp làm 2 nhóm thảo luận.(Thời - Nguyên nhân tiêu cực: gian: 5 phút.) + Do dân đông và tăng nhanh, kinh -Nội dung thảo luận: tế chậm phát triển dẫn đến đời sống + Nhóm 1: Dựa vào SGK và vốn hiểu biết của khó khăn, thiếu việc làm. mình cho biết tại sao nói “bức tranh” di dân ở + Do thiên tai: hạn hán, lũ ltụ đới nóng rất đa dạng và phức tạp? nguyên + Do chiến tranh, xung đột tộc người. nhân? + Nhóm 2: Theo em di dân có tổ chức, có kế - Nguyên nhân tích cực: hoạch có tác động như thế nào tới phát triển + Do yêu cầu phát triển Công kinh tế xã hội? nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ. GV: Mời đại diện học sinh trả lời, học sinh + Để hạn chế sự bất hợp li do tình nhóm khác nhận xét, bổ sung cuối cùng giáo trạng phân bố dân cư vô tổ chức trước viên kết luận. đây. - Có nguyên nhân tích cực, có nguyên nhân tiêu cực, có nguyên nhân tự nhiên, có nguyên nhân xã hội. - Một số xu hướng di dân theo chiều hướng tích cực: + Di dân từ thành phố ra nông thôn. + Di dân từ đồng bằng lên miền núi. + Di dân tìm việc làm có kế hoạch ở nước ngoài ( Qua hợp đồng xuất khẩu lao động ). Chuyển ý: Sự di dân bao giờ cũng có xu hướng đẩy nhanh quá trình đô thị hoá, chúng ta tìm hiểu mục 2. Hoạt động 2. 2. Đô thị hoá: GV: Dựa vào hình 3.3 và nội dung SGK trang 36, 37, (?) Em hãy nêu tình hình đô thị hoá ở đới nóng?. - Đới nóng là nơi có tốc độ đô thị hoá HS: cao trên Thế Giới. - Năm 1950 chưa có đô thị hoá nào 4 triệu dân.- - Hậu quả: Bùng nổ đô thị ở đới nóng - Năm 2000 đã có 11/23 siêu đô thị trên 8 chủ yếu do di dân tự do đã tạo ra sức triệu dân của Thế Giới. ép lớn đối với việc làm, nhà ở, môi - Dân số đô thị đới nóng năm 2000 = 2 lần trường, phúc lợi xã hội ở các đô thị. năm 1989 vài chục năm nữa sẽ gấp đôi tổng số dân đô thị đới ôn hoà. - Để khắc phục, phải tiến hành đô thị - Thời gian gần đây đới nóng có tốc độ đô thị hoá gắn liền với phát triển kinh tế và hoá cao trên Thế Giới. phân bố dân cư hợp lí (đô thị hoá có GV: Giới thiệu hình 11.1 và 11.2 SGK kế hoạch). (?) Em hãy cho biết đô thị hoá tự phát gây nên những hậu quả gì? (?) Để giảm thiểu những hậu quả xấu do đô thị hoá mang lại chúng ta cần phải làm gì? ĐL7 4