Giáo án Địa lý Lớp 7, Tuần 9 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức: Sau bài học này học sinh cần phải:

- Hiểu được những đặc điểm cơ bản của đô thị hóa ở đới ôn hòa.

- Nắm được những vấn đề về môi trường, kinh tế- xã hội đặt ra ở các đô thị đới ôn hòa. 

2. Kĩ năng:  Quan sát tranh ảnh, nhận xét một số đặc điểm về đô thị ở đới ôn hòa.

3.Thái độ:  Có nhận thức đúng về quá trình đô thị hoá cao sẽ gây ra nhiều hâu quả xấu đến sự phát triển kinh tế và tài nguyên môi trưòng .

II. Chuẩn bị:

Thầy:  Bản đồ dân cư và đô thị trên Thế Giới.

Trò:   Đọc và làm bài đầy đủ.

III.Các bước lên lớp

1. Ổn định lớp.           

2. Kiểm tra bài cũ: 

        - Tại sao nói công nghiệp ở đới ôn hoà rất phát triển, cơ cấu ngành đa dạng ?

        - Ở đới ôn hoà có các cảnh quan công nghiệp phổ biến nào ?

doc 4 trang Hải Anh 10/07/2023 2120
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý Lớp 7, Tuần 9 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_ly_lop_7_tuan_9_nam_hoc_2016_2017_dang_van_tung.doc

Nội dung text: Giáo án Địa lý Lớp 7, Tuần 9 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng

  1. B1. GV nêu yêu cầu: - Ùn tắc giao thông trong các giờ cao (?) 1.Quan sát hình 16.3, 16.4 và nội dung điểm sgk nêu những vấn đề nảy sinh khi các đô thị - Thiếu nhà ở và công trình công phát triển quá nhanh? cộng cho người ngèo. (?) 2. Nêu hướng giải quyết những vấn đề - Thất nghiệp, tệ nạn xã hội nảy sinh khi đô thị phát triển quá nhanh. b. Biện pháp giải quyết. B2. GV phân nhóm và giao nhiệm vụ Quy hoạch lại đô thị theo hướng - Nhóm 1,2,3,4 thảo luận câu 1. “phi tập trung”: - Nhóm 5,6,7,8 thảo luận câu 2. - Xây dựng thành phố vệ tinh B3. Đại diện các nhóm trình bày → GV chuẩn - Chuyển dịch hoạt động công lại kiến thức. nghiệp, dịch vụ đến các vùng mới. - Phát triển đô thị hoá nông thôn. 4. Củng cố. * Khoanh tròn câu trả lời em cho là đúng nhất. a. Siêu đô thị khổng lồ nhất TG hiện nay có tới trên 27 triệu dân là thành phố. A. Niu-Ióoc C. Pari . B. Tô-ki-ô. b. Tỉ lệ thất nghiệp ở đới ôn hoà hiện nay khá cao: A. Từ 3% - 5% B. Từ 5% - 10%. C. Từ 10% - 12% D. Từ 12%- 15% c. Các đô thị ở đới ôn hoà ngày nay, ngày càng mở rộng diện tích không những phát triển theo chiều cao mà còn A. Theo chiều sâu. B. Lấn ra biển C. Cả 2 đều đúng. 5. Hướng dẫn học sinh tự hoc,làm bài tập và soạn bài mới ở nhà. - Về nhà học thuộc bài, trả lời các câu hỏi cuối bài 17. - Đọc trước bài 17 lưu ý một số câu hỏi sau đây: + Vấn đề môi trường nghiêm trọng ở đới nóng và đới ôn hoà hiện nay khác nhau như thế nào? + Hiệu ứng nhà kính là gì? + Hiện tượng “ Thuỷ triều đỏ” và “Thuỷ triều đen” khác nhau như thế nào? Tác hại của các loại thuỷ triều này đối với môi trường? + Nguyên nhân và hậu quả của sự ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà? IV. Rút kinh nghiệm : . Ngày soạn: 2/10/2017 Tiết thứ: 18 - Tuần: 9 Tên bài dạy Bài 17 : Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HOÀ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sau bài học này học sinh phải: - Nắm được tình trạng ô nhiễm môi trường không khí, nguồn nước ở đới ôn hoà còn ở mức báo động. - Biết được nguyên nhân và hậu quả của tình trạng này. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng vẽ bản đồ hình cột và kĩ năng phân tích ảnh Địa lí. ĐL7 2
  2. tăng lên ( 3 – 40C trong những năm gần đây). trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng, cùng (?) Nước nào có lượng khí thải bình quân trên các chất thải nông nghiệp đầu người cao nhất Thế giới? c. Hậu quả: HS: Hoa Kì cao nhất chiếm ¼ lượng khí thải toàn - Thiếu nước sạch cho sản xuất và đời cầu. sống. (?) Đứng trước tình trạng đó các nước trên - Làm chết ngạt các sinh vật trong Thế giới đã làm gì? nước. HS: Hầu hết các nước trên Thế giới đã kí hiệp - Gây bệnh ngoài da, đường ruột cho định Ki-ô-tô. con người và vật nuôi. (?) Nôi dung hiệp định? (?) Theo em, tại sao HK không đồng ý kí kết hiệp định? GV: Bổ sung: Hoa kỳ là nước nhưng không chịu kí hiệp định Ki-ô-tô vì lợi ích trước mắt. 4. Củng cố. Làm bài tập trong vở BT bản đồ 5. Hướng dẫn học sinh tự hoc,làm bài tập và soạn bài mới ở nhà. - Về nhà soạn bài thực hành: nhận biết đặc điểm môi trường đới ôn hoà? - Chú ý: + Về nhiệt độ, lượng mưa của các môi trường để xác định nó thông qua các cảnh quan. + Nguyên nhân nào mà lượng CO2 trong không khí đã không ngừng tăng lên từ 1840 đến 1997 làm cho trái đất nóng lên? IV. Rút kinh nghiệm : . Phong Thạnh A, Ngày tháng năm Phó Hiệu Trưởng Đặng Văn Tùng ĐL7 4