Giáo án Địa lý Lớp 7+8+9 - Tuần 1 - Năm học 2020-2021 - Lý Thị Phượng

Phần I :THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG

Bài 1: DÂN SỐ

I. MỤC TIÊU:

            1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

            - Kiến thức:

+ Có 1 số hiểu biết cơ bản về dân số, tháp tuổi.

+ Bước đầu biết đọc tháp tuổi, biểu đồ tăng dân số, tỉ lệ gia tăng dân số.

- Kĩ năng: Biết trình bày: đặc điểm gia tăng dân số, bùng nổ dân số thế giới, nguyên nhân và hậu quả tăng dân số.

- Thái độ : Có ý thức về sự cần thiết phải phát triển dân số một cách có kế hoạch.

2. Phẩm chất tự học, nghiên cứu

Năng lực tự trình bày thuyết trình trên biểu đồ. sử dụng biểu đồ, số liệu thống kê, hình vẽ,..

Năng lực hợp tác nhóm.

Năng lực trình bày và trao đổi thông tin

II. CHUẨN BỊ:

1. Thầy: Tranh tháp dân số trẻ và già, biểu đồ gia tăng dân số….

2. Trò: Soạn và học bài.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

            1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1ph)

            2. Kiểm tra bài cũ: Không có 

            3. Nội dung bài mới:

HĐ1: Khởi động (1 ph)

a) Mục đích: Biết dân số VN và TG

Nội dung: chương trình Địa lí 7 và giới thiệu bao quát về nội dung phần "Thành phần nhân văn của môi trường".

docx 22 trang Hải Anh 14/07/2023 2020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Địa lý Lớp 7+8+9 - Tuần 1 - Năm học 2020-2021 - Lý Thị Phượng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_dia_ly_lop_789_tuan_1_nam_hoc_2020_2021_ly_thi_phuon.docx

Nội dung text: Giáo án Địa lý Lớp 7+8+9 - Tuần 1 - Năm học 2020-2021 - Lý Thị Phượng

  1. Lý Thị Phượng KHDH Địa lí 7,8,9 (2020-2021) luôn hướng về VN Giáo viên: VD như việt kiều ở Xiêm đã giúp đồng chí Thầu Chín (Nguyễn Ái Quốc) hoạt động cách mạng trước 1930. Việt kiều ở Pháp luôn ủng hộ cuộc kháng chiến chống Pháp ở VN 1946 – 1954. Chuyến thăm Hoa Kì của nguyên Thủ tướng Phan Văn Khải - Người Việt định cư ở được Việt kiều ở Hoa Kì và Canada hoan nghênh. nước ngoài cũng là bộ Việt Kiều đã tích cực đầu tư và phát triển kinh tế đất nước. phận của cộng đồng các ?Là một quốc gia đa dân tộc, VN có gặp những khó khăn gì? dân tộc Việt Nam. Học sinh khá giỏi Học sinh: Vấn đề dân tộc luôn đi kèm vấn đề sắc tộc. Mỗi dân tộc có nền văn hoá riêng cần bảo lưu, vì vậy dễ dẫn đến tình trạng bảo thủ xung đột văn hoá, từ đó nảy sinh hiện tượng kì thị dân tộc, là điểm yếu để các thế lực phản động lợi dụng, lôi kéo, chống phá sự nghiệp đại đoàn kết các dân tộc. Giáo viên: Thời phong kiến, các vua nhà Trần đã gả các công chúa cho các tù trưởng, hào trưởng, thủ lĩnh người Thương (chỉ các dân tộc ít người miền núi) nhằm thắt chặt tình đoàn kết. ?Theo em có những biện pháp nào để gỡ bỏ khó khăn trên? Học sinh khá giỏi Học sinh: trả lời Giáo viên: Hiện nay Đảng và Nhà nước ta luôn chú trọng vấn đề dân tộc, lập ra uỷ ban các vấn đề dân tộc và miền núi, xoá đói giảm nghèo, đưa điện, đưa chữ về bản làng vùng sâu ?Học sinh chúng ta có những việc làm thiết thực nào thể hiện tình đoàn kết với học sinh miền núi? Học sinh yếu kém - Tham gia ủng hộ sách vở, đồ dùng học tập, quần áo, Giáo viên treo Bản đồ dân cư và 1 số tranh: ?Cho biết dân tộc Kinh phân bố chủ yếu ở đâu? Học sinh: quan sát bản đồ dân cư: - Tìm nơi phân bố của các dân tộc trên bản đồ địa lý. - Là dân tộc đông nhất nên phân bố rộng khắp cả nước. Nhưng chủ yếu tập trung ở vùng đồng bằng, trung du và duyên hải – nơi có điều kiện để thâm canh lúa nước. Giáo viên: Theo huyền sử, 50 người con theo LLQ xuống biển khai phá vùng đồng bằng, là cội nguồn của dân tộc Kinh. Thực tế người Kinh đã mở mang đất đai từ thuở vua Hùng cách đây hàng nghìn năm trên miền đồi trung du Vính Phúc, rồi tiến dần xuống đồng bằng. Người Kinh đã tạo nên nền văn minh sông Hồng đặc trưng của văn hoá cho dân tộc Kinh và cho toàn thể 54 dân tộc Việt Nam – văn minh lúa nước. *Nghiên cứu kênh chữ mục 2, thảo luận theo nhóm: - Thảo luận trong 2’. c) Sản phẩm HS: Cử đại diện trình bày trên bản đồ II. Phân bố các dân tộc: 12
  2. Lý Thị Phượng KHDH Địa lí 7,8,9 (2020-2021) - Nam Trung Bộ: dtộc Chăm - Tây nam Nam Bộ: Khmer - Đô thị: người Hoa Người Chăm là con cháu của đất nước Chăm pa cổ xưa, theo đạo Hồi. Người Khmer Việt có mối liên hệ với người Khmer Cambodia. Người Hoa di cư sang VN đặc biệt là ở TPHCM từ thời nhà Thanh. Tất cả đều có lòng tự tôn dân tộc, dễ bị lôi kéo. Đồng bằng sông Cửu Long rộng lớn và sông Mê Công là vấn đề quan trọng trong uỷ ban các nước tiểu vùng sông Mê Công. ?Nhóm 4: Rút ra kết luận sau khi phân tích? Học sinh: - Các dân tộc ít người có tỉ lệ nhỏ trong tổng số dân cả nước nhưng sinh sống trên một vùng rộng lớn, là vùng núi và trung du. Đây là khu vực có tầm quan trọng về kinh tế, môi trường, an ninh chính trị – quốc phòng; là các trọng điểm của vấn đề “3 Tây: Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam”. - Phát triển kinh tế, giữ vững an ninh khu vực này sẽ tạo điều kiện cho đồng bằng phát triển. Sự đoàn kết giữa đồng bằng với miền núi là cơ sở cho sự thành công của mọi mặt hoạt động kinh tế đất nước. Giáo viên: Chính sách vận động định canh định cư đối với dân tộc ít người kết hợp chính sách khuyến khích cán bộ miền xuôi công tác lâu năm ở miền núi cũng góp phần phát triển kinh tế và thắt chặt mối đoàn kết giữa các dân tộc anh em. Từ đó tình hình phân bố dân tộc cũng có sự thay đổi tích cực. c) Sản phẩm HS: Nội dung trả lời d) Kết luận GV: Nội dung cơ bản HĐ3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm (2p) a) Mục đích: Củng cố lại kiến thức đã học cho học sinh. Nội dung: Các dân tộc b) Cách tổ chức: GV: Em hãy kể tên 10 dân tộc có dân số đông nhất ở nước ta năm 1999. HS: Trả lời c) Sản phẩm hoạt động của HS: Nêu d) Kết luận của GV: Chuẩn kiến thức HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng ( 2p) a) Mục đích: Mở rộng kiến thức cho học sinh. Nội dung: Phân bố các dân tộc b) Cách tổ chức: GV: Vì sao các dân tộc ít người chủ yếu phân bố ở các vùng đồi núi 14
  3. Lý Thị Phượng KHDH Địa lí 7,8,9 (2020-2021) a) Mục đích: hình thành sơ lược nội dung bài mới. - Nội dung: GV giới nhắc lại nội dung kiến thức bài cũ. b) cách tổ chức: GV giới thiệu bài mới c) Sản phẩm HS: Hình thành sơ lược nội dung bài mới d) Kết luận GV: Vào bài Hoạt động của Thầy và Trò Nội Dung Cơ Bản HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức (28p) I. Số dân: * Kiến thức1: Số dân a) Mục đích: hình thành kiến thức về số dân. Nội dung: dân số VN b) cách tổ chức: - Việt Nam là nước dông Giáo viên: Dựa vào hiểu biết và sgk nêu số dân của Việt dân: năm 2002:79,7 triệu Nam 2002? Thế giới có gần 200 quốc gia và vùng lãnh thổ, người;2008: 86,1 triệu người. em nhận xét gì về thứ hạng diện tích và dân số Việt Nam? Nhận xét tình hình biến đổi dân số của nước ta? Học sinh yếu kém Học sinh: - Năm 2002, dân số VN có gần 80 triệu người: 79,7 - So với thế giới, VN là quốc gia có diện tích trung bình nhưng dân số lại đông. Giáo viên: dân sô Việt Nam qua các năm 1/4/1979: 52,46 triệu người; 1989: 64,4 triệu người; 1999: 76,3 triệu người; 2000:77,6 triệu người; 2002:79,7 triệu người; 2005: 83,1 triệu người; 2008: 86,1 triệu người. * Dân số 2008 đông trung bình đứng thứ 2 trong ĐNA sau Inđônêxia (242 triệu người), xếp thứ 7 ở Châu Á, thứ 12 trên TG. ?Dân số đông thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế? THGDDS và MT Học sinh: Dân số đông có nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng, gây sức ép cho tài nguyên môi trường, chất lượng cuộc sống, kinh tế xã hội c) Sản phẩm HS: Nội dung trả lời d) Kết luận GV: Nội dung cơ bản II. Gia tăng dân số: * Kiến thức 2: Gia tăng dân số a) Mục đích: Hình thành kiến thức về gia tăng dân số. Nội dung:gtds - Dân số VN tăng nhanh liên b) cách tổ chức: tục Giáo viên cho học sinh đọc thuật ngữ ‘bùng nổ dân số’. H2.1Quan sát cột màu xanh và đường màu đỏ – biểu diễn, nhận xét? ?Vì sao tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm nhưng số dân vẫn tăng nhanh? Cả lớp quan sát H2.1 16
  4. Lý Thị Phượng KHDH Địa lí 7,8,9 (2020-2021) + Khu vực đồng bằng là nơi kinh tế phát triển, đô thị hoá cao, trình độ dân trí cao, công tác kế hoạch hoá dân số thực hiện tốt nên tỉ lệ gia tăng thấp. + Khu vực miền núi: trình độ dân trí còn thấp, tồn tại nhiều hủ tục lạc hậu, dân cư sống tản mát, du canh du cư nên việc thực hiện kế hoạch hoá dân số gặp nhiều khó khăn. c) Sản phẩm HS: Nội dung trả lời d) Kết luận GV: Nội dung cơ bản III . Cơ cấu dân số: * Kiến thức 3: Cơ cấu dân số a) Mục đích: hình thành kiến thức về cơ cấu dân số. * Cơ cấu dân số theo độ tuổi: Nội dung: cơ cấu dân số Thuộc loại cơ cấu dân số trẻ. b) cách tổ chức: GV: Do tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao trong thời gian dài nên nước ta có cơ cấu dân số trẻ. Thế nào là cơ cấu dân số trẻ? Học sinh: Phân tích bảng 2.2 - Nhóm 0 – 14 tuổi: dưới độ tuổi lao động. 15-59: trong độ tuổi lao động 60 trở lên: trên độ tuổi lao động - CH: Cơ cấu dân số trẻ có ảnh hưởng gì? Lấy ví dụ? Năm 1979: Nhóm 1 và 2 cao, tương đương nhau 42,5% và 50,4%, Nhóm 3 thấp: dưới 10% Năm 1989: Nhóm 1 giảm nhanh 3,5 còn 39% nhưng vẫn ở mức độ cao, Nhóm 2 tăng nhanh 3,4% đạt 53,8% -> Nhóm 1 tăng chậm 0,1%, đạt 7,2% nhưng vẫn thấp (dưới 10%)-> Nhóm 1 chiếm tỉ lệ cao nên cơ cấu dân số VN thuộc loại trẻ. - Đặt ra những vấn đề cấp bách về văn hoá, y tế, giáo dục, việc làm. + Thiếu phòng học, lớp học chật chội, không đảm bảo. + Thiếu bác sĩ, bệnh viện phục vụ làm nảy sinh nhiều bệnh tật. ?Cơ cấu dân số VN ngày nay có thay đổi như thế nào? Nguyên nhân? Học sinh yếu kém Học sinh: Ngày nay với chính sách KHHGD, tỉ lệ trẻ em đang có xu hướng giảm. Giáo viên: Ngoài cơ cấu dân số theo độ tuổi, còn có cơ cấu dân số theo giới tính – rất quan trọng đối với việc hoạch định phát triển kinh tế. * Cơ cấu dân số theo giới ?Nhận xét tỉ lệ hai nhóm dân số nam, nữ thời kỳ 1979-1989? tính: tỉ lệ nam-nữ đang tiến * Phân tích bảng 2.2 - Năm 1979: dần tới cân bằng. + Nhóm 1: nam > nữ 1,1% + Nhóm 2: nam < nữ 2,8% + Nhóm 3: nam < nữ 1,3% - 1989: 18
  5. Lý Thị Phượng KHDH Địa lí 7,8,9 (2020-2021) b) Cách tổ chức: GV: Dân số đông có tác động gì đến việc phát triển kinh tế ở nước ta? HS: Nêu c) Sản phẩm hoạt động của HS: Nêu d) Kết luận của GV: Nội dung cơ bản 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (2p) a. Mục đích: - Hướng dẫn hs cách ôn lại bài học ở nhà b. Cách tổ chức: - Gv: hướng dẫn hs nội dung trọng tâm của bài 2 - Hs: Thực hành theo hướng dẫn c. Dự kiến sản phẩm của Hs: Nắm được bài theo yêu cầu d. Kết luận của gv - Trả lời câu hỏi trong SGK; Làm bài tập trong SBT. - Sưu tầm tranh ảnh làng mạc, đô thị VN. - BT3 SGK + Tính tỉ lệ tăng tự nhiên: tỉ suất sinh – tỉ suất tử : 10(1979:25,3% ; 1999: 14,3%) + Vẽ hai đường biểu diễn tỉ suất sinh và tử trên cùng một toạ độ, khoảng cách giữa hai đường đó chính là tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số. - Tìm hiểu và soạn bài 3: có mấy loại hình quần cư ở nước ta. IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC: GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học. V. RÚT KINH NGHIỆM: Ưu điểm: Nhựơc điểm: Hướng khắc phục: NGLL 8 Ngày soạn: 02/9/2020 Tiết:1 Tuần:1 CHỦ ĐIÊM THÁNG 9: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG TÔI LÀ HỌC SINH LỚP 8. BẦU BAN CÁN SỰ LỚP I. MỤC TIÊU Sau hoạt động, HS có khả năng: - Hiểu vị trí, nhiệm vụ quan trọng của mình trong năm học lớp 8. - Tự giác, quyết tâm cao trong học tập. - Biết giúp nhau thực hiện tốt nhiệm vụ. - Hiểu được vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ lớp trong quá trình học tập và rèn luyện của lớp - Có kỹ năng giao tiếp, thể hiện sự tôn trọng, phục tùng và ủng hộ cán bộ lớp hoạt động - Có ý thức, trách nhiệm trong việc lựa chọn cán bộ lớp có năng lực, lòng nhiệt tình và tinh thần trách nhiệm 20
  6. Lý Thị Phượng KHDH Địa lí 7,8,9 (2020-2021) - Bầu ban kiển phiếu , trưởng ban kiểm phiếu và nêu thể lệ bỏ phiếu.(Bầu lớp trưởng, các lớp phó, tổ trưởng) - Ban kiểm phiếu làm việc, công bố kết quả - Lớp trưởng mới thay mặt cán bộ lớp phát biểu ý kiến - GVPT phát biểu ý kiến, chúc mừng đội ngũ cán bộ lớp và giao nhiệm vụ cho các em. Hoạt động 5: Văn nghệ - Mời đại diện các nhóm trình bày một số tiết mục văn nghệ 3. Thực hành: Xây dựng biện pháp thực hiện nhiệm vụ năm học mới - Người điều khiển yêu cầu từng cá nhân ghi các biện pháp thực hiện nhiệm vụ năm học. - Mời một số học sinh trình bày trước lớp về những biện pháp của mình. Thư ký ghi nhanh các ý kiến lên bảng. - Cả lớp góp ý kiến, cùng nhau phân tích lựa chon các biện pháp phù hợp để thực hiện tốt các nhiệm vụ năm học - Người điều khiển tổng kết lại các biện pháp cơ bản cho lớp vận dụng 4. Vận dụng: GV yêu cầu học sinh về nhà suy nghĩ các biện pháp của lớp, từ đó lựa chọn các biện pháp cho cá nhân mình tùy thuộc vào điều kiện và khả năng của bản thân để phấn đấu học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng mình là học sinh lớp 8. TỔ KÍ DUYỆT TUẦN 1 ( 3/09/2020) Đoàn Văn Phúc 22