Giáo án Địa lý Lớp 7+8+9 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021 - Lý Thị Phượng

ÔN TẬP ( tiết 2)

 

I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

-Kiến thức :

+ Nắm vững hơn đặc điểm thành phần nhân văn của môi trường.

+ Củng cố các kiến thức về đặc điểm khí hậu, cảnh quan môi trường, dân cư và hoạt động sản xuất ở đới nóng.

- Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng phân tích các sự vật, hiện tượng địa lí.

-Thái độ: Yêu thich môn học

2. Phẩm chất tự học, nghiên cứu 

Năng lực tự trình bày thuyết trình trên bản đồ.

Năng lực hợp tác nhóm.

Năng lực trình bày và trao đổi thông tin

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: hệ thống câu hỏi ôn tập.

- Học sinh: xem lại các bài đã học.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1ph)

2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép vào nội dung ôn tập.

3. Nội dung bài mới.

HĐ1: Khởi động (1 ph)

a) Mục đích: Nhớ lại kiến thức cũ 

Nội dung: Thành phần nhân văn của môi trường

b) Cách tổ chức:

GVSơ lược lại bài trước
doc 17 trang Hải Anh 15/07/2023 1280
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý Lớp 7+8+9 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021 - Lý Thị Phượng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_ly_lop_789_tuan_10_nam_hoc_2020_2021_ly_thi_phuo.doc

Nội dung text: Giáo án Địa lý Lớp 7+8+9 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021 - Lý Thị Phượng

  1. Lý thị Phượng KHGD ĐỊA LÍ 7,8,9 TUẦN 10 II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Đề kiểm tra, ma trận - Học sinh: học bài và làm bài III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1ph) 2. Kiểm tra: 3. Phát đề kiểm tra: CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020 - 2021 MÔN: ĐỊA LÝ 7 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chủ đề/ Nội Dung TN TL TN TL TN TL Bài 5: Môi trường Xích Đạo Ẩm 1/0.5 1/0.5 Bài 7 : Môi trường Nhiệt đới gió mùa 1/2 1/0.5 Bài 13: Môi trường Đới Ôn Hoà 1/0.5 1/0.5 Bài 17: Ô nhiễm môi trường Đới Ôn Hoà 1/0.5 1/1.5 Bài 19 : Môi trường Hoang Mạc 1/0.5 Bài 21: Môi trường Đới Lạnh 1/0.5 1/2.5 Tổng ( câu/ điểm) 2/1.0 1/2.0 5/2.5 1/1.5 1/0.5 1/2.5 Câu 1: (0.5 điểm) Ở I - PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM( Khoanh tròn vào đáp án đúng) môi trường nhiệt đới gió mùa có kiểu rừng là: A. Rừng lá kim. B. Rừng nhiệt đới mùa mưa. C. Rừng thưa. D. Xa van. Câu 2: (0.5 điểm) Thiên nhiên đới Ôn Hoà thay đổi theo: A. Một mùa khô. B. Một mùa nắng. C. Hai mùa trong năm. D. Bốn mùa trong năm. Câu 3: (0.5 điểm) Loại gió thổi quanh năm ở Đới Ôn hoà là: A. Tín Phong. B. Tây Ôn Đới. C. Đông Cực. D. Gió mùa. Câu 4: (0.5 điểm) Ở Đới Nóng tập trung dân số Thế giới : A. 50%. B. 60%. C. 70%. D. 80%. Câu 5: (0.5 điểm) Nghị định thư Ki – ô – tô của các nước ở Đới Ôn hoà nói về việc: A. Ô nhiễm không khí. B. Ô nhiễm nước. C. Khí hậu toàn cầu biến đổi. D. Cắt giảm lượng khí thải gây ô nhiễm. 4
  2. Lý thị Phượng KHGD ĐỊA LÍ 7,8,9 TUẦN 10 - Chuẩn bị trả bài kiểm tra IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO BÀI HỌC (3phút) GV thu bài học sinh Kết quả LỚP SĨ SỐ GIỎI KHÁ TB YẾU KÉM SL % SL % SL % SL % SL % 7A 7B 7C 7D 7E 7F Tổng V. RÚT KINH NGHIỆM: Ưu điểm: Nhựơc điểm: Hướng khắc phục: Ngày soạn : 01/11/2020 Tiết 10 ; Tuần 10 Địa lí 8 KIỂM TRA GIỮA HKI I. MỤC TIÊU: Sau bài học HS cần 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: Củng cố, ôn lại kiến thức đã học về địa lý châu Á ( BÀI 1,2,3,5,7,8) - Kĩ năng: + Rèn luyện kĩ năng giải thích. + Rèn luyện kĩ năng trình bày. -Thái độ: kiểm tra nghiêm túc, yêu thích môn học. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự trình bày - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề - Năng lực tự xử lí số liệu địa lí II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Đề kiểm tra, ma trận - Học sinh: học bài và làm bài III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 6
  3. Lý thị Phượng KHGD ĐỊA LÍ 7,8,9 TUẦN 10 I - PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ( Khoanh tròn vào đáp án đúng) Câu 1: (0.5 điểm) Châu Á tiếp giáp châu Phi nhưng bị ngăn cách bỡi kênh đào: A. Pa-na-ma B. Xuy-êC. Amsterdam D. Bruges Câu 2: (0.5 điểm) Việt Nam thuộc kiểu cảnh quan: A. Thảo kim B. Đài nguyên C. Xava D. Rừng nhiệt đới ẩm Câu 3: (0.5 điểm) Đồng bằng Tây Xia-bia là đồng bằng rộng lớn nằm ở phía: A. Tây châu Á B. Đông châu Á C. Nam châu Á D. Bắc châu Á Câu 4: (0.5 điểm) Sông ngòi Châu Á có đặc điểm chính sau: A. Chảy theo hướng từ Bắc xuống Nam. Rất ít sông, sông ít nước. B. Khá phát triển,phân bố không đều và chế độ nước khá phức tạp. C. Không bị đóng băng và thường gây ra lũ băng vào mùa hè D. Có nhiều sông lớn và thưa thớt. Mùa hạ sông đóng băng. Câu 5: (0.5 điểm) Nhóm nước công nghiệp mới ( NICs) đước xem là những con rồng Châu Á ? A. Trung Quốc, Ấn Độ B. Ấn Độ, Thái Lan, Hàn Quốc C. Hàn Quốc, Trung Quốc D. Hàn Quốc, Đài Loan, Singapo, Hồng Kông Câu 6: (0.5 điểm) Mức thu nhập GDP/người ( năm 2001) của Nhật Bản (2001) là : A. 19040,0 USD B. 33400,0 USD C. 55600,0 USD D. 45000,0 USD Câu 7: (0.5 điểm) Ở khu vực có kiểu khí hâu nhiệt đới gió mùa rất thích hợp cho vật nuôi và cây trồng : A. Lúa gạo, lúa mì, trâu bò B. Tuần lộc, lúa mì, chà là C. Tuần lộc, chà là D. Chà là, bông, cừu Câu 8: (0.5 điểm) Diện tích của châu Á (tính luôn các đảo phụ) hiện nay là : A. 44.4 triệu km2 B. 43 triệu km2 C. 42 triệu km2 D. 41.5 triệu km2 II - PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN Câu 9: (2 điểm) Đặc điểm kinh tế - xã hội của các nước châu Á sau chiến tranh thế giới thứ 2 ? Câu 10: (2 điểm) Trình bày sự phân bố và đặc điểm kiểu khí hâu gió mùa? Câu 11: (2 điểm) Những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu Á? PHÒNG GD&ĐT GIÁ RAI ĐÁP ÁN TRƯỜNG THCS PHONG PHÚ MÔN ĐỊA LÝ – KHỐI LỚP 8 Thời gian làm bài : 45 phút 8
  4. Lý thị Phượng KHGD ĐỊA LÍ 7,8,9 TUẦN 10 Câu hỏi: Những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu Á? Gợi ý làm bài: * Thuận lợi: - Có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú: Đất, nước, khí hậu, động thực vật rừng thủy năng gió, năng lượng mặt trời, đia nhiệt * Khó khăn: - Các vùng núi cao hiểm trở, khí hậu giá lạnh khắc nghiệt - Thiên tai thường xuyên xảy ra: Động đất, núi lửa, bão lụt Câu hỏi: Trình bày sự phân bố và đặc điểm kiểu khí hâu gió mùa? * Thuận lợi: - Có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú: Đất, nước, khí hậu, động thực vật rừng thủy năng gió, năng lượng mặt trời, đia nhiệt * Khó khăn: - Các vùng núi cao hiểm trở, khí hậu giá lạnh khắc nghiệt - Thiên tai thường xuyên xảy ra: Động đất, núi lửa, bão lụ 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (2 phút) a. Mục đích: Giúp HS tự làm bài kiểm tra b. Cách tổ chức: - Gv: hướng dẫn hs soạn bài mới - Hs: Thực hành theo hướng dẫn c. Dự kiến sản phẩm của HS: Bài kiểm tra d. Kết luận của GV: Xem bài 9 trước ở nhà: Tây Nam Á - Hoàn thành bài kiểm tra - Chuẩn bị trả bài kiểm tra IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO BÀI HỌC (3phút) GV thu bài học sinh Kết quả LỚP SĨ SỐ GIỎI KHÁ TB YẾU KÉM SL % SL % SL % SL % SL % 8A 8B 8C 8D 8E Tổng V. RÚT KINH NGHIỆM: Ưu điểm: Nhựơc điểm: 10
  5. Lý thị Phượng KHGD ĐỊA LÍ 7,8,9 TUẦN 10 GV: Mục tiêu phấn đấu tỉ lệ che phủ rừng đến 2020 đat bao nhiêu? GV: trả lời: 42%. GV: Để bảo vệ diện tích rừng nhà nước ta đang khuyến khích mô hình kinh tế nào ở miền núi và trung du? việc làm đó có ảnh hưởng gì đến môi trường không và tại sao? GDTHMT HS:Trả lời kết hợp quan sát hình 9.1sgk GV: Nước ta có những điều kiện tự nhiên nào tạo điều kiện thuận lợi và khó khăn cho ngành khai thác thuỷ hải sản? HS:Thảo luận nhóm dựa vào kiến thức địa lí tự 2. Thủy sản: nhiên Việt Nam đại diện nhóm trình bày kết - Khai thác thuỷ hải sản nước quả.Nhóm khác bổ sung ý kiến ngọt trong các ao hồ sông suối, GV: Đặc điểm phát triển và phân bố ngành thuỷ nước mặn trên biển, nước lợ trên sản? Học sinh khá giỏi các bãi triều rừng ngập mặn. HS: trả lời. - Có 4 ngư trường trọng điểm với GV: Vì sao khai thác thủy sản cần đi đôi bảo vệ nhiều bãi tôm bãi cá, bãi mực. môi trường?GDTHMT - Nuôi trồng có tiềm năng rất lớn HS: trả lời. cả về nuôi trồng nước ngọt nước Giáo viên chuẩn xác kiến thức mặn nước lợ. GV: Cho ví dụ chứng minh rằng nền kinh tế - Khó khăn: càng phát triển thì các hoạt động Dịch vụ càng + Khí hậu nhiệt đới nhiều mưa trở nên đa dạng? HS: khá giỏi. bão. thảo luận lấy ví dụ chứng minh. + Khai thác quá mức cạn kiệt, ô - Kinh tế tự cung tự cấp ở nông thôn, chỉ có chợ nhiễm môi trường. phiên họp vào vài giờ trong ngày hoặc vài ngày trong tháng. - Kinh tế hàng hoá phát triển chợ hoạt động cả ngày 3. Dịch vụ: lẫn đêm nhiều loại hình: chợ trời, chợ đổ đến siêu - Gồm 3 loại: thị. + Dịch vụ tiêu dung. ?Liên hệ địa phương dựa vào kiến thức đã học + Dịch vụ sản xuất. và sự hiểu biết của bản thân, hãy phân tích vai + Dịch vụ công cộng. trò của ngành bưu chính viễn thông trong sản - Kinh tế càng phát triển dịch vụ xuất và đời sống? Học sinh khá giỏi càng đa dạng. - Học sinh :+ Trong sx phục vụ thông tin kinh tế Vai trò của dịch vụ trong đời giữa các nhà kinh doanh, các cơ sở sx, giữa nước ta sống và sản xuất: với các nước khác trên thế giới. - Cung cấp nguyên liệu, vật tư sản + Trong đời sống đảm bảo việc vận chuyển xuất và tiêu thụ sản phẩm cho các thư từ, báo chí, điện báo, cứu hộ, cứu nạn và các ngành kinh tế. dịch vụ khác. - Tạo ra các mối liên hệ giữa các GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại cách lựa chọn biểu ngành sản xuất, các vùng trong đồ cơ cấu và nhắc lại cách xử lí số liệu. nước và giữa nước ta với nước 12
  6. Lý thị Phượng KHGD ĐỊA LÍ 7,8,9 TUẦN 10 c. Dự kiến sản phẩm của Hs: Nắm được bài theo yêu cầu d. Kết luận của gv - Hoàn thành bài 1-16 - Chuẩn bị theo gợi ý sgk bài 1-16 và chuẩn bị thước kẻ, com pa đồ để kiểm tra viết 1 tiết. Về nhà làm tiếp bài tập SGK. Học bài cũ, ôn tập theo nội dung câu hỏi, giờ sau kiểm tra viết 1 tiết IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO BÀI HỌC (3phút) Giải đáp thắc mắc ý kiến của học sinh. V. RÚT KINH NGHIỆM: Ưu điểm: Nhựơc điểm: Hướng khắc phục: Ngày soạn :01/11/2020 Tiết 20 ; Tuần 10 Địa lí 9 KIỂM TRA GIỮA HKI I. MỤC TIÊU: Sau bài học HS cần 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: Củng cố, ôn lại kiến thức đã học về địa lý dân cư, địa lý kinh tế của nước ta. - Kĩ năng: + Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ. + Rèn luyện kĩ năng nhận xét biểu đồ. -Thái độ: kiểm tra nghiêm túc, yêu thích môn học. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự trình bày - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề - Năng lực tự xử lí số liệu địa lí II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Đề kiểm tra, ma trận - Học sinh: học bài và làm bài III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1ph) 2. Kiểm tra: 3. Phát đề kiểm tra: I - PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: (0.5 điểm) Nhân tố có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển và phân bố công nghiệp ngành than, thuỷ điện, luyện kim nước ta là A. Thị trường tiêu thụ B. Nguồn lao động 14
  7. Lý thị Phượng KHGD ĐỊA LÍ 7,8,9 TUẦN 10 - Nếu người lao động không có việc làm ,không có thu nhập thì sẽ trở thành gánh nặng cho gia đình và xã hội,ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng cuộc sống và dễ xảy ra các vấn đề xã hội phức tạp. Câu 10: Gợi ý làm bài: a. Chức năng của từng lọai rừng theo mục đích sử dụng: - Rừng sản xuất: Cung cấp gỗ cho công nghiệp chế biế gỗ và sản xuất. - Rừng phòng hộ: Là rừng đầu nguồn của các con sông, các cánh rừng chắn cát bay dọc theo dải ven biển miềm trung, các dải rừng ngập mặn ven biển. - Rừng đặc dụng: điển hình cho các hệ sinh thái. b. Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu các loại rừng nước ta năm 2002 - Tính tỉ lệ: (1.5đ) Loại rừng Tỉ lệ (%) Rừng sản xuất 40,9 Rừng phòng hộ 46,6 Rừng đặc dụng 12,5 - Vẽ biểu đồ: ( 1.5đ) Biểu đồ cơ cấu rừng nước ta năm 2002 Câu 11: Em hãy nêu cơ cấu và vai trò của dịch vụ trong sản xuất và đời sống? Gợi ý làm bài: - Trong sản xuất : tạo điều kiện các ngành kinh tế , sản xuất và phát triển , tạo mối liên hệ, giữa các ngành sản xuất trong nước và giữa nước ta với nước ngoài - Trong đời sống : Tạo việc làm , góp phần quan trọng nâng cao đời sống nhân dân , đem lại nguồn thu nhập lớn cho nền kinh tế 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (2 phút) 16