Giáo án Địa lý Lớp 7+8+9 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021 - Lý Thị Phượng
Phần III: THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC
Bài 25: THẾ GIỚI RỘNG LỚN VÀ ĐA DẠNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
- Kiến thức:
+ Hiểu được sự khác nhau giữa lục địa và châu lục. Trên thế giới có 6 lục địa và 6 châu lục.
+ Hiểu những khái niệm kinh tế cần thiết để phân biệt 2 nhóm nước: phát triển và đang phát triển.
- Kĩ năng:
+ Đọc bản đồ, lược đồ về thu nhập bình quân đầu người của các nước trên thế giới.
+ Nhận xét bảng số liệu về chỉ số phát triển con người (HDI) của một số quốc gia trên thế giới để thấy được sự khác nhau về HDI giữa nước phát triển và nước đang phát triển.
-Thái độ : Yêu thích môn học
* Nội dung lồng ghép quốc phòng và an ninh: Quan sát bản đồ thế giới, kể tên một số đảo và quần đảo lớn nằm chung quanh từng lục địa. Xác định vị trí của quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, khẳng định chủ quyền của nước ta với hai quần đảo này.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS:
- Phẩm chất tự tin, yêu quê hương đất nước.
- Năng lực tự trình bày trên lược đồ.
- Năng lực hợp tác nhóm và phân tích biểu đồ.
- Năng lực trình bày và trao đổi thông tin và khai thác kênh hình, kênh chữ bài 25
- Năng lực đặt vấn đề và giải quyết vấn đề địa lí.
File đính kèm:
- giao_an_dia_ly_lop_789_tuan_11_nam_hoc_2020_2021_ly_thi_phuo.doc
Nội dung text: Giáo án Địa lý Lớp 7+8+9 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021 - Lý Thị Phượng
- Lý Thị Phượng KHDH ĐỊA LÍ 7, 8,9 và NGLL8 TUẦN 11 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: + HS hiểu được ý nghĩa vị trí địa đị lí :Một thế mạnh và khó khăn của điều kiện tự nhiên và tài nghuyên thiên nhiên. + Đặc điểm tài nguyên thiên nhiên và thế mạnh của vùng Tây Bắc và Đông Bắc đánh giá sự phát triển của hai tiểu vùng và tầm quan trọng giữa hai giải pháp bảo vệ môi trường nơi dân cư sống và phát triển kinh tế xã hội. + Phân tích và giải thích được một số chỉ tiêu phát triển dân cư và kinh tế xã hội. - Kĩ năng: + Rèn luyện kĩ năng biết đọc và phân tích biểu đồ, lược đồ. + Biết phân tích bảng số liệu. - Thái độ: + Thấy được tầm quan trọng, giải pháp bảo vệ môi trường để phát triển kinh tế xã hội. + Xác định vị trí tiếp giáp của vùng với Trung Quốc và Lào. Nêu ý nghĩa về kinh tế và quốc phòng – an ninh. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự trình bày thuyết trình trên atlat địa lí VN - Năng lực hợp tác nhóm. - Năng lực trình bày và trao đổi thông tin kênh hình kênh chữ địa lí các bài - Năng lực tính số liệu địa lí II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Lược đồ tự nhiên Trung du và miền núi Bắc Bộ. - Học sinh: Át lat địa lí và sgk. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: nhận xét bài kiểm tra (3ph) 3. Nội dung bài mới: Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng lãnh thổ rộng lớn phía Bắc đất nước với nhiều thế mạnh về vị trí địa lí ,điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế. Giữa hai tiểu vùng Tây Bắc và Đông Bắc có sự chênh lệch về một số chỉ tiêu phát triển dân cư xã hội. HĐ1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (ph) a) Mục đích: Nhớ lại các vùng kinh tế Nội dung: 7 vùng kinh tế b)Cách tổ chức: GV: Nhắc lại kiến thức bài trước HS: Lắng nghe. c)Dự kiến sản phẩm của HS:chú ý lắng nghe d) Kết luận của GV: Đút kết và giới thiệu bài Hoạt động của Thầy và Trò Nội Dung Cơ Bản 12
- Lý Thị Phượng KHDH ĐỊA LÍ 7, 8,9 và NGLL8 TUẦN 11 ?Nhóm 1 Sự khác biệt về ĐKTN giữa 2 tiểu vùng Tây Bắc - Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa và Đông Bắc ? Nhận xét gì về độ cao địa hình và hướng núi đông lạnh, thuận lợi trồng cây ?Trình bày trên lược đồ? Học sinh yếu kém cận nhiệt và ôn đới. ?Nhóm 2 Nêu thế mạnh kinh tế và những khó khăn trong sự - Đất feralit: trên đá ba dan và phát triển kinh tế do điều kiện tự nhiên ? khí hậu có thuận lợi đá vôi. cho ngành kinh tế nào ? Trình bày trên lược đồ? Học sinh - SN: hệ thống sông lớn, tiềm khá giỏi năng thuỷ điện lớn nhất nước ta. ?Nhóm 3 Tại sao nói vùng trung du và miền núi Bắc Bộ là 2. Tài nguyên thiên nhiên: vùng giàu có nhất về tài nguyên khoáng sản và thuỷ điện ? phong phú, đa dạng; Thiên Trình bày trên lược đồ? nhiên có khác nhau giữa Đông ?Nhóm 4 Vì sao việc phát triển kinh tế phải đi đôi với bảo vệ Bắc và Tây Bắc. môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên? Học sinh - ĐB: có nhiều loại khoáng sản khá giỏi => phát triển nhiệt điện; TB có HS: dựa vào sơ đồ, bảng 17.1 hoặc Atlat địa lí Việt Nam, tiềm năng thuỷ điện lớn nhất bảng 17.1 kênh chữ trong SGK, vốn hiểu biết thảo luận theo nước. nhóm. - Ngoài ra còn có nhiều tiềm Đại diện các nhóm trình bày kết quả và 1 HS lên bảng xác năng du lịch, lâm nghiệp, du định trên lược đồ. lịch sinh thái, kinh tế biển, - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung kiến thức. 3. Thuận lợi và khó khăn: GV: Chuẩn kiến thức trên lược đồ tự nhiên vùng Trung du - Thuận lợi: Tài nguyên phong và miền núi Bắc Bộ. phú, đa dạng => phát triển kinh ( TB: núi cao đồ sộ, hướng TB-ĐN. tế đa ngành. ĐB: núi trung bình, hướng vòng cung. - Khó khăn: TD: vùng chuyển tiếp giữa đồng bằng và đồi nú, dạng hình + Địa hình bị chia cắt, khó khăn bát úp.) trong việc giao thông. Giáo viên: liên hệ vấn đề bảo vệ môi trường trong quá + Thời tiết diễn biến thất trình khai thác tài nguyên thiên nhiên, phát triển kinh tế thường: xói mòn đất, sạt lở đất, ở địa phương. lũ quét, GV: Xác định trên bản đồ các mỏ: than, sắt, apatít; các sông + Khoáng sản trữ lượng nhỏ và có tiềm năng thuỷ điện lớn: Sông Đà, sông Lô, sông Gâm, điều kiện khai thác phức tạp. sông Chảy.Học sinh yếu kém + Chất lượng môi trường bị GV: Nêu những khó khăn về tự nhiên đối với sản xuất và đời giảm sút. sống? Biện pháp khắc phục ? - Biện pháp: trồng và bảo vệ c)Dự kiến sản phẩm của HS: trả lời rừng, d) Kết luận của GV: Chuẩn xác kiến thức *Kiến thức 3: . Đặc điểm dân cư, xã hội III. Đặc điểm dân cư, xã hội: a) Mục đích: Biết đặc điểm dân cư, xã hội: - Là địa bàn cư trú xen kẽ của Nội dung: Biết dân cư –xã hội. nhiều dân tộc ít người: Thái, b) Cách tổ chức: Mường, Dao, người Việt cư GV: yêu cầu học sinh đọc sgk và quan sát át lát địa lí. trú hầu hết ở các địa phương. ?Trung du và miền núi Bắc Bộ có những dân tộc nào? Kể tên - Có sự chênh lệch lớn giữa một số nét sản xuất của vùng ? Học sinh yếu kém Đông Bắc và Tây Bắc về trình HS: trả lời và xác định trên lược đồ. độ phát triển dân cư - Xã hội. GV: yêu cầu học sinh quan sát at lat địa lí và bảng 17.2 sgk - Đời sống đồng bào các dân tộc 14
- Lý Thị Phượng KHDH ĐỊA LÍ 7, 8,9 và NGLL8 TUẦN 11 a) Mục đích: - Hướng dẫn hs cách học bài ở nhà b) Cách tổ chức: - Gv: hướng dẫn hs nội dung trọng tâm của bài để học, tìm hiểu bài 18, - Hs: Thực hành theo hướng dẫn.Về nhà các em học bài trả lời câu hỏi SGK và làm bài tập TBĐ bài 17. c) Dự kiến sản phẩm của HS: Nắm được bài theo yêu cầu d) Kết luận của GV: - Hoàn thành bài 17 - Chuẩn bị theo gợi ý sgk bài 18: Đặc điểm kinh tế ở Trung du và miền núi Bắc Bộ. IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO BÀI HỌC (3phút) Kể những việc em làm góp phần bảo vệ môi trường địa phương em, trường học của em? Hãy kể các công trình phát triển kinh tế của địa phương em ? V. RÚT KINH NGHIỆM: Ưu điểm: Nhựơc điểm: Hướng khắc phục: Ngày soạn: 08/11/2020 Tiết 22 ; Tuần 11 Địa lí 9 Bài 18: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ ( tt ) I. MỤC TIÊU: Sau bài học HS cần 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: + Hiểu được về cơ bản tình hình phát triển kinh tế ở trung du và miền núi Bắc bộ theo trình tự : Công Nghiệp, Nông Nghiệp và Dịch Vụ. + Nắm được các số trung tâm kinh tế chính của vùng, vai trò của các trung tâm kinh tế. - Kĩ năng: + Rèn luyện kĩ năng biết đọc và phân tích biểu đồ, lược đồ. + Biết phân tích bảng số liệu. -Thái độ: Thấy được tầm quan trọng, giải pháp bảo vệ môi trường để phát triển kinh tế xã hội. Sử dụng tiết kiệm năng lượng có hiệu quả. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự trình bày lược đồ h24.3 - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề - Năng lực tự xử lí số liệu địa lí II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Lược đồ kinh tế Trung du và miền núi Bắc bộ. -Học sinh: Át lat địa lí và sgk. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu những khó khăn và thuận lợi về dân cư của vùng? (3ph) 3. Dạy bài mới: 16
- Lý Thị Phượng KHDH ĐỊA LÍ 7, 8,9 và NGLL8 TUẦN 11 c)Dự kiến sản phẩm của HS: Thảo luận nhóm.đại diện đường quan trọng như 1,2,3,6,18 học sinh báo cáo kết quả thảo luận và trình bày trên lược - Cửa khẩu quốc tế quan trọng: Móng đồ. .Nhóm khác bổ sung ý kiến. cái, Hữu Nghị ,Lào Cai, d) Kết luận của GV: Chuẩn xác kiến thức và bổ sung: - Hoạt động du lịch là thế mạnh kinh Rừng có vai trò là điều tiết dòng chảy ở các sông, cân tế của vùng . Đặc biệt là Vịnh Hạ bằng hệ sinh thái, nâng cao đời sống, khó khăn: lũ Long. lụt vốn, thị trường, sản xuất mang tính tự túc tự cấp chuyển ý : một số nơi thuộc TDMNBB có nhiều điều kiện phát triển công nghiệp là cơ sở hình thành nên các trung tâm kinh tế đó là những trung tâm nào? *Kiến thức 2: Các trung tâm kinh tế V. Các trung tâm kinh tế: a) Mục đích: Biết các trung tâmkinh tế ở trung du và - Các trung tâm kinh tế: Thái Nguyên, miền núi Bắc bộ Việt trì, Lạng sơn, Hạ Long. Nội dung: Các trung tâm kinh tế và chức năng b) Cách tổ chức GV: Thông báo vùng có 4 trung tâm kinh tế. ?Em hãy xác định vị trí của 4 trung tâm này trên bản đồ kinh tế của vùng và cho biết chức năng của mỗi trung - Mỗi trung tâm có một chức năng tâm ? Học sinh yếu kém. riêng. HS: Xác định trên bản đồ 4 trung tâm và nêu chức năng: Thái Nguyên: Luyện kim, cơ khí, Việt Trì: Hóa chất, VLXD Lạng sơn: các cửa khẩu quốc tế. Hạ Long: du lịch. c)Dự kiến sản phẩm của HS: Thái Nguyên: Luyện kim, cơ khí, d) Kết luận của GV: Chuẩn xác kiến thức và bổ HĐ3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm (2p) a) Mục đích: Củng cố lại kiến thức đã học cho học sinh. Nội dung: Công nghiệp của 2 tiểu vùng b) Cách tổ chức: GV: Sự khác nhau trong phát triển công nghiệp giữa hai tiểu vùng? HS: Nêu c) Sản phẩm hoạt động của HS: Nêu d) Kết luận của GV: Chuẩn kiến thức HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng ( 2p) a) Mục đích: Mở rộng kiến thức cho học sinh. Nội dung: 4 trung tâm này trên bản đồ kinh tế của vùng b) Cách tổ chức: GV: Em hãy xác định vị trí của 4 trung tâm này trên bản đồ kinh tế của vùng và cho biết chức năng của mỗi trung tâm HS: Nêu c) Sản phẩm hoạt động của HS: Nêu d) Kết luận của GV: Nội dung cơ bản 18
- Lý Thị Phượng KHDH ĐỊA LÍ 7, 8,9 và NGLL8 TUẦN 11 Mở đầu cho hoạt động, người điều khiển nêu: Việt Nam ta lấy ngày kn nhà giáo Việt Nam vào năm nào? Ngày đó có ý nghĩa gì đối với ngành giáo dục? - Dự kiến sản phẩm của HS: 20/11/1982 là ngày bắt đầu. Ngày nhà giáo Việt Nam (hay ngày lễ Hiến chương nhà giáo Việt Nam) là một ngày kỷ niệm được tổ chức hằng năm vào ngày 20 tháng 11 tại Việt Nam. Đây là ngày lễ hội của ngành giáo dục và là Ngày Nhà giáo, ngày "tôn sư trọng đạo" nhằm mục đích tôn vinh những người hoạt động trong ngành này. 2. Thực hành:(28 phút) - Mục đích: Biết được thông tin về trường. CTC: - Người điều khiển nêu câu hỏi: Trường THCS Phong Phú đạt chuẩn quốc gia vào năm nào? Hiện nay ai là hiệu trưởng của trường? Ai là Bí thư Chi đoàn trường? Chủ tịch Công Đoàn? Ngày xưa người dạy chữ cho dân được gọi là gì? Bạn hãy kể câu truyện cảm động về tình nghĩa thầy trò mà bạn biết? Biểu diễn văn nghệ 2 tiết mục lớp dự thi vòng trường. - Dự kiến sản phẩm của HS: Trường đạt chuẩn năm 2012-2013 Thầy Phạm Văn Hà: Hiệu trưởng của trường. Thầy Huỳnh Đinh Lăng làm Bí thư chi đoàn, Thầy Nguyễn Trọng Đại là Chủ tịch Công Đoàn. Người dạy chữ ngày xưa gọi là ông đồ. HS kể truyện. Người điều khiển giới thiệu 2 tiết mục văn nghệ biểu diễn: Ca múa bài HELLO VIỆT NAM, múa bài Linh thiêng việt nam. - Người điều khiển mời GV cho ý kiến kết luận 3. Vận dụng:(2 phút) GV yêu cầu HS về nhà viết bản thu hoạch và liên hệ thực tế của bản thân về ý nghĩa ngày 20/11, món quà vô giá mà học trò dâng lên thầy - cô là sự gắng công học tập ngoan ngoãn, biểu hiện lòng biết ơn bằng hành động thực tế hơn. TỔ KÍ DUYỆT TUẦN 11 ( 09/11/2020) Đoàn văn Phúc 20