Giáo án Địa lý Lớp 7+8+9 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021 - Lý Thị Phượng

Bài 27: THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (tt)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

- Kiến thức: 

+ Nắm vững các đặc điểm và sự phân bố các môi trường tự nhiên của châu Phi.

            + Hiểu mối quan hệ qua lại giữa vị trí với khí hậu, giữa khí hậu với môi trường tự nhiên.

- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ, ảnh địa lí. 

-Thái độ: Yêu thích môn học 

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS:

- Phẩm chất tự tin, yêu quê hương đất nước.

- Năng lực tự trình bày và phân tích trên lược đồ.

- Năng lực trình bày và trao đổi thông tin và khai thác kênh hình, kênh chữ bài 27

- Năng lực đặt vấn đề và giải quyết vấn đề địa lí.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Lược đồ tự nhiên châu Phi, lược đồ phân bố lượng mưa.

- Học sinh: Soạn và học bài.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1ph)

2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày đặc điểm vị trí địa lí và Địa hình Châu Phi có đặc điểm gì?

3. Bài mới:

HĐ1: Khởi động (1 ph)

doc 20 trang Hải Anh 15/07/2023 2960
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý Lớp 7+8+9 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021 - Lý Thị Phượng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_ly_lop_789_tuan_12_nam_hoc_2020_2021_ly_thi_phuo.doc

Nội dung text: Giáo án Địa lý Lớp 7+8+9 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021 - Lý Thị Phượng

  1. Lý Thị Phuong KHDH Địa lí 7,8,9 Tuần 12 ( Hs khá giỏi khai thác kiến thức trên lược đồ). Miền địa Đồng bằng Ấn - Dãy Hi-ma-lay-a Sơn nguyên Đê-can hình Hằng Vị trí Phía Bắc Giữa Phía Nam - Cao, đồ sộ, hùng vĩ nhất thế giới - Rộng và bằng - Tương đối thấp và - Chạy dài theo hướng Tây bắc -> phẳng. bằng phẳng. Đông nam, dài gần 2600km, rộng TB - Kéo dài từ bờ - Hai rìa của sơn Đặc 320 -> 400km biển A-ráp -> nguyên được nâng lên điểm ven vịnh Ben- thành 2 dãy núi Gát gan, dài hơn Tây và Gát Đông. 3000km, rộng từ 250 -> 350km Giáo viên: chuẩn kiến thức ? Dành cho học sinh khá giỏi Lên bảng trình bày ở lược đồ về đặc điển địa hình Học sinh: Lắng nghe và ghi chép Kiến thức 1: Khí hậu, sông ngòi và cảnh quan tự 2. Khí hậu, sông ngòi và cảnh quan tự nhiên nhiên a) Mục đích: biết được khí hậu của Nam Á a. Khí hậu: Nội dung: Đặc điểm tự nhiên Nam Á - Đại bộ phận nằm trong đới khí hậu nhiệt b) Cách tổ chức đới gió mùa. Lượng mưa lớn nhưng phân Giáo viên yêu cầu học sinh dựa H10.2 và kiến bố không đều. thức đã học hãy cho biết khu vực Nam Á chủ yếu + Trên cao nguyên và đồng bằng thấp: nằm trong đới khí hậu nào? Mùa đông có gió mùa đông bắc lạnh khô. Học sinh: Đới khí hậu nhiệt đới và kiểu khí hậu Mùa hạ có gió tây nam nóng, ẩm, mưa nhiệt đới gió mùa. nhiều. ? Em có nhận xét gì về phân bố mưa ở khu vực + Trên các vùng núi cao: Khí hậu thay đổi Nam Á? Tại sao? theo độ cao và phân hóa phức tạp theo Học sinh: Lượng mưa lớn nhưng phân bố không hướng sườn. đều. - Nhịp điệu gió mùa ảnh hưởng rất lớn tới ? Khí hậu đó có ảnh hưởng như thế nào đến đời đời sống sinh hoạt và sản xuất của dân cư sống sản xuất và sinh hoạt của nhân dân? Nam Á. Học sinh: Nhịp điệu gió mùa ảnh hưởng rất lớn tới đời sống sinh hoạt và sản xuất của dân cư Nam Á. ? Sông ngòi Nam Á có đặc điểm gì? Học sinh: mạng lưới song ngòi dày đặc ,có b. Sông ngòi: nhiềuhệ thống sông lớn. - Có nhiều hệ thống sông lớn: S.Ân, Kể tên các con sông nổi tiếng? (Hs yếu kém) S.Hằng, S.Bra-ma-pút. Học sinh: S.Ân, S.Hằng, S.Bra-ma-pút. - Chế độ chảy chia 2 mùa rõ rệt: Mùa lũ, c) Sản phẩm của HS:Lắng nghe, trả lời mùa cạn. d) Kết luận của GV: Giáo viên chuẩn xác kiến thức c. Cảnh quan: ? Quan sát H10.3 + H10.4 + thông tin sgk/35 hãy 10
  2. Lý Thị Phuong KHDH Địa lí 7,8,9 Tuần 12 Tiết 23 ; Tuần 12 BÀI 20: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG I. MỤC TIÊU: Sau bài học Học sinh cần 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: + Nắm được đặc điểm cơ bản về ý nghĩa, vị trí địa lí của vùng đồng bằng sông Hồng. + Trình bày được một số đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển kinh tế. - Kĩ năng: + Rèn luyện kĩ năng đọc được lược đồ xác định vị trí địa lí vùng đồng bằng sông Hồng và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. + Rèn luyện kĩ năng nhận xét biểu đồ, phân tích số liệu để trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, dân cư và sự phát triển kinh tế. -Thái độ: Học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. - Năng lực tự trình bày thuyết trình trên atlat địa lí VN - Năng lực hợp tác nhóm. - Năng lực trình bày và trao đổi thông tin kênh hình kênh chữ địa lí các bài - Năng lực tính số liệu địa lí II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Lược đồ tự nhiên vùng đồng bằng sông Hồng. - Học sinh: Át lat địa lí và sgk. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Nội dung bài mới: HĐ1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (ph) a) Mục đích: Nhận biết ĐBSH có tầm quan trọng đặc biệt trong phân công lao động của cả nước. Nội dung: Đây là vùng có có vị trí địa lí thuận lợi , điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng ,dân cư đông đúc nguồn lao động dồi dào, mặt bằng dân trí cao b)Cách tổ chức: GV: Nhắc lại kiến thức bài trước HS: Lắng nghe. c)Dự kiến sản phẩm của HS:chú ý lắng nghe d) Kết luận của GV: Đút kết và giới thiệu bài Hoạt động của Thầy và Trò Nội Dung Cơ Bản HĐ2: Hoạt động tìm tòi và tiếp nhận kiến thức (28 * Khái quát: phút) - Gồm 10 tỉnh, thành phố. *Kiến thức 1:Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ - Diện tích 14860 km2 a) Mục đích: Xác định vị trí và giới hạn lãnh thổ - Dân số :17,5 triệu người (năm Nội dung: Vị trí , tiếp giáp, diện tích, ý nghĩa 2002) b) Cách tổ chức: I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh 12
  3. Lý Thị Phuong KHDH Địa lí 7,8,9 Tuần 12 HS: thảo luận nhóm trình bày. khí tự nhiên. c)Dự kiến sản phẩm của HS: Nội dung cơ bản + Tài nguyên du lịch khá phong d) Kết luận của GV: phú. Giáo viên chuẩn kiến thức. + Vùng ven biển và biển thuận lợi *) Tóm tắt ý nghĩa của sông Hồng cho nuôi trồng, đánh bắt thủy sản. - Bồi đắp phù sa. - Khó khăn: - Mở rộng diên tích đất. + Quỹ đất hạn chế. Đất ngoài đê Cung cấp nước cho nông nghiệp và sinh hoạt bạc màu, - Là đường giao thông quan trọng. + Thiên tai: bão, lũ lụt, thời tiết *) Tầm quan trọng của hệ thống đê thất thường - Ngăn lũ lụt, bảo vệ tài sản, tính mạng cho nhân dân và + Ít tài nguyên khoáng sản. vùng đồng bằng. - Hạn chế: Ngăn mất lượng phù sa vào đồng ruộng, hình thành các ô trũng. +) là nét đặc sắc của vùng ĐBSH Tại sao đất, nước được coi là tài nguyên quý nhất? Giáo viên giáo dục ý thức bảo vệ môi trường. - Yêu cầu h/s kể tên các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hoá có trong vùng. Học sinh yếu kém Giáo viên Chuẩn xác kiến thức - Đất phù sa màu mỡ, quỹ đất hạn chế - Trả lời. Văn Miếu- Quốc tử giám chuyển ý: Điều kiện tự nhiên luôn có ảnh hưởng đến các đặc điểm dân cư kinh tế xã hội. Vậy đặc điểm dân cư xã hội ở đây như thế nào ? *Kiến thức 3: . Đặc điểm dân cư, xã hội a) Mục đích: Biết đặc điểm dân cư, xã hội: III. Đặc điểm dân cư, xã hội: Nội dung: Biết dân cư –xã hội. b) Cách tổ chức: GV: Hãy tính xem mật độ sông Hồng là bao nhiêu 1. Đặc điểm: Dân số đông, mật độ người /km2, cao gấp bao nhiêu lần mật độ dân số cả dân số cao nhất cả nước (1179 nước ? người /km2 năm 2002), nhiều lao HS: Tính mật độ dân số động có kĩ thuật. GV: Mật độ dân số cao ở đồng bàng sông Hồng có 2. Thuận lợi và khó khăn: những thuận lợi và khó khăn gì đối với phát triển kinh - Thuận lợi: tế xã hội? Nêu cách khắc phục? Học sinh khá giỏi + Nguồn lao động dồi dào, thị tr- HS: lao động dồi dào, thị trường rộng, thâm canh lúa ường tiêu thụ lớn. nước, kĩ thuật giỏi; thất nghiệp, đời sống chậm cải + Người lao động có nhiều kinh thiện, nghiệm trong sản xuất, có chuyên Dựa vào hình 20.2 và kiến thức đã học môn kĩ thuật. GV: So sánh mật độ dân số của vùng đồng bằng sông + Trình độ dân trí cao, kết cấu hạ Hồng với cả nước, Trung du và miền núi tầng nông thôn hoàn thiện nhất cả Bắc Bộ và Tây Nguyên? nước. 14
  4. Lý Thị Phuong KHDH Địa lí 7,8,9 Tuần 12 V. RÚT KINH NGHIỆM: Ưu điểm: Nhựơc điểm: Hướng khắc phục: Ngày soạn: 15/11/2020 Tiết 24; Tuần 12 Địa lí 9 BÀI 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG ( tt ) I. MỤC TIÊU: Sau bài học Học sinh cần 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: + Hiểu được tình hình kinh tế ở đồng bằng sông Hồng .Trong cơ cấu GDP công nghiệp vẫn chiếm tỉ trọng cao nhưng công nghiệp và dịch vụ có chuyển biến tích cực. +Thấy được vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc đang tác động mạnh đến sản xuất và đời sống dân cư.Hà Nội và Hải Phòng là hai trung tâm kinh tế lớn và quan trọng nhất đồng bằng sông Hồng. - Kĩ năng: + Rèn luyện kĩ năng kết hợp kênh chữ và kênh hình trình bày tình hình kinh tế của vùng. + Rèn luyện kĩ năng nhận xét biểu đồ. -Thái độ: Học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự trình bày thuyết trình trên atlat địa lí VN - Năng lực hợp tác nhóm. - Năng lực trình bày và trao đổi thông tin kênh hình kênh chữ địa lí các bài II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Lược đồ kinh tế vùng đồng bằng sông Hồng. - Học sinh: Át lat địa lí và sgk. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: Đồng bằng sông Hồng có những điều kiện thuận lợi và khó khăn gì trong việc phát triển kinh tế - xã hội? (3 Ph) 3. Dạy bài mới: HĐ1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn ( 1ph) a) Mục đích: Biết được Công nghiệp ở đồng bằng sông Hồng hình thành sớm nhất Việt Nam .Ngày nay đồng bằng sông Hồng là vùng phát triển mạnh về công nghiệp ,dịch vụ nông lâm ngư nghiệp. Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội của vùng thế nào Nội dung: Kinh tế của vùng b)Cách tổ chức: GV: Giới thiệu bài mới HS: Lắng nghe. 16
  5. Lý Thị Phuong KHDH Địa lí 7,8,9 Tuần 12 chính ở Đồng bằng sông Hồng? Học sinh khá giỏi Học sinh: Từ tháng 10 năm trước -> tháng 4 năm sau - Trồng trọt: ĐB sông Hồng có 1 mùa đông rất lạnh, khô => Ngô + Đứng thứ 2 cả nước về diện đông là cây chịu hạn, chịu rét tốt cho năng suất cao tích và tổng sản lượng lương Khoai tây và các loại rau quả cận nhiệt, ôn đớiphát triển thực; đứng đầu cả nước về năng tốt => cơ cấu cây trồng đa dạng mang lại hiệu quả kinh suất lúa (56,4 % năm 2002) tế cao. + Vụ Đông trở thành vụ sản xuất ?Chăn nuôi ở vùng đồng bằng sông Hồng phát triển như chính, phát triển một số cây ưa thế nào? Hiện nay ngành chăn nuôi đang gặp những khó lạnh với cơ cấu cây trồng đa khăn gì? Giải pháp khắc phục? dạng đem hiệu quả kinh tế cao. HS: trả lời GV: Nhận xét - Bổ sung kiến thức và nêu các khó khăn của vùng: *Dịch cúm gia cầm và dịch lở mồm long móng ở gia súc => Đại dịch sản phẩm không tiêu thụ được => thiệt hại hàng tỉ đồng. + Nơi xảy ra dịch sản phẩm phải tiêu huỷ toàn bộ. + Nơi chưa phát dịch phải tích cực phòng dịch: Không nhập sản phẩm gia cầm từ nơi khác tới, tẩy trùng, kiểm dịch gia súc , gia cầm trước khi đem bán. Nếu phát hiện có dịch phải báo ngay với cơ quan chức năng để xử lí kịp thời. - Chăn nuôi: đàn lợn chiếm tỉ *Dân thiếu lao động, sản xuất lượng thực còn khó khăn trọng lớn nhất cả nước. Ngoài ra do thời tiết khó ổn định, dân số đông. Môi trường ô còn chăn nuôi bò ( bò sữa ), gia nhiễm cầm và nuôi trồng thuỷ sản đang Cho học sinh quan sát H21.2 và kiến thức đã học. phát triển. GV: Nhận xét gì về tỉ trọng của ngành dịch vụ so với các ngành khác và sự biến chuyển của dịch vụ từ 1995 - > 2002? Học sinh khá giỏi ?Những ngành dịch vụ nào phát triển sôi động nhất? Học sinh yếu kém 3.Dịch vụ : GV:Dựa vào kiến thức đã học và sự hiểu biết xác định - Giao thông vận tải phát triển: vị trí và nêu ý nghĩa của sân bay Nội Bài và cảng Hải đường sắt ,biển, sông, bộ. Với Phòng? hai đầu mối giao thông chính HS: quan trọng là Hà nội và hải - Cảng Hải Phòng: là nơi xuất nhập khẩu hàng hoá lớn phòng nhất. - Sân bay Nội Bài: Vận chuyển hành khách . - ĐBSH có điều kiện thuận lợi gì để phát triển du lịch? Học sinh khá giỏi HS: du lịch sinh thái, văn hoá - lịch sử. - Du lịch: Có tiềm năng lớn về c)Dự kiến sản phẩm của HS: Nội dung cơ bản du lịch sinh thái, văn hoá lịch sử. d) Kết luận của GV:Giáo viên chuẩn xác. Hà Nội và Hải Phòng là hai Giáo viên Chuẩn kiến thức và mở rộng: Vùng ĐBSH trung tâm du lịch lớn. 18
  6. Lý Thị Phuong KHDH Địa lí 7,8,9 Tuần 12 - Hs: Thực hành theo hướng dẫn.Về nhà các em học bài trả lời câu hỏi SGK và làm bài tập TBĐ bài 21. c. Dự kiến sản phẩm của HS: Nắm được bài theo yêu cầu d. Kết luận của GV: - Hoàn thành bài 21 - Chuẩn bị theo gợi ý sgk bài 22: Thực hành IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO BÀI HỌC (3phút) Nêu giá trị sản xuất công nghiệp của 3 tỉnh và thành phố hàng đầu ở đồng bằng Sông Hồng? V. RÚT KINH NGHIỆM: Ưu điểm: Nhựơc điểm: Hướng khắc phục: TỔ KÍ DUYỆT TUẦN 12 ( 16/11/2020) Đoàn Văn Phúc 20