Giáo án Địa lý Lớp 7+8+9 - Tuần 13 - Năm học 2020-2021 - Lý Thị Phượng
Bài 29: DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI CHÂU PHI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
- Kiến thức :
+ Nắm vững sự phân bố dân cư rất không đều ở châu Phi.
+ Hiểu được những hậu quả của lịch sử để lại qua việc buôn bán nô lệ và thuộc địa hoá.
+ Hiểu rõ sự bùng nổ dân số không thể kiểm soát được và xung đột sắc tộc triền miên đang cản trở sự phát triển của châu Phi.
- Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng đọc lược đồ.
- Thái độ : Yêu thích môn học ý thức được tác hại của gia tăng dân số
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự trình bày kiến thức hình
- Năng lực hợp tác nhóm.
- Năng lực trình bày và trao đổi thông kênh hình, kênh chữ
- Năng lực đọc thông tin
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề câu hỏi địa lí
II. CHUẨN BỊ:
- Giao viên: lược đồ phân bố dân cư.
- Trò: soạn bài và học bài.
File đính kèm:
- giao_an_dia_ly_lop_789_tuan_13_nam_hoc_2020_2021_ly_thi_phuo.doc
Nội dung text: Giáo án Địa lý Lớp 7+8+9 - Tuần 13 - Năm học 2020-2021 - Lý Thị Phượng
- Lý Thị Phượng KHDH Địa lí 7,8,9 Tuần 13 d) Kết luận của GV: Nội dung cơ bản 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp (2 phút) a) Mục đích: Hướng dẫn hs cách học bài ở nhà, làm bài tập bản đồ. b) Cách tổ chức: - Trả lời câu hỏi - bài tập sgk/40. - Làm bài tập 11 bài tập bản đồ thực hành - Nghiên cứu bài 12. c) Dự kiến sản phẩm của HS: Nắm được bài theo yêu cầu d) Kết luận của GV: Chuẩn bị bài 12. IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO BÀI HỌC (3phút) Đặc điểm dân cư và xã hội Nam Á V. RÚT KINH NGHIỆM : Ưu điểm: Nhựơc điểm: Hướng khắc phục: Ngày soạn : 22/11/2020 Tiết 25; Tuần 13 Địa lí 9 Bài 22: THỰC HÀNH VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ, SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC, BÌNH QUÂN LƯƠNG THỰC THEO ĐẦU NGƯỜI I. MỤC TIÊU: Sau bài học HS cần 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: Phân tích mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người để củng cố kiến thức đã học về vùng đồng bằng sông Hồng, một vùng đất chật người đông, mà giải pháp quan trọng là thâm canh tăng vụ và tăng năng suất. - Kĩ năng: + Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ đường biểu diễn. + Rèn luyện kĩ năng nhận xét biểu đồ. -Thái độ: Học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự trình bày thuyết trình trên atlat địa lí VN - Năng lực hợp tác nhóm. - Năng lực trình bày và trao đổi thông tin kênh hình kênh chữ địa lí các bài II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Thước kẻ ,com pa ,phấn màu, bảng phụ. - Học sinh: Át lat địa lí và sgk, máy tính, compa, bút chì. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: Vai trò của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ? (3p) 10
- Lý Thị Phượng KHDH Địa lí 7,8,9 Tuần 13 giỏi - Thuận lợi :Đất đai,dân cư ,trình độ thâm canh cao Học sinh: vẽ - Khó khăn :Khí hậu diễn biến thất thường, diện tích đất nông c)Dự kiến sản phẩm của nghiệp hạn chế, đất lầy thụt và phèn mặn nhiều. HS: Xác định - Hướng khắc phục: Thủy lợi, cơ giới hóa đất, chọn giống cây d) Kết luận của GV:Giáo trồng vật nuôi, phát triển công nghiệp chế biến. viên chuẩn kiến thức sau khi học sinh trình bày b) Vai trò của vụ đông: Vụ đông trở thành vụ sản xuất chính *Kiến thức 2: Nhận xét của nhiều địa phương trong việc sản xuất lương thực thực phẩm a) Mục đích: Biết quan sát = > hiệu quả kinh tế cao. biểu đồ nhận xét. Nội dung: Điều kiện thuận lợi và khó khăn, Vai trò của vụ đông, Ảnh hưởng của c) Ảnh hưởng của giảm tỉ lệ gia tăng dân số: làm cho bình giảm tỉ lệ gia tăng dân số quân lương thực theo đầu người tăng lên không những lương b) Cách tổ chức: thực đủ dùng trong vùng mà còn xuất khẩu. GV: Những điều kiện thuận lợi và khó khăn trong sản xuất lương thực ở đồng bằng Sông Hồng ? HS: suy nghĩ trả lời. GV:Vai trò của vụ đông trong việc sản xuất lương thực thực phẩm ở Đồng bằng sông Hồng? học sinh khá giỏi HS: Hoạt động cặp và trình bày: Vụ đông trở thành vụ sản xuất chính của nhiều địa phương trong việc sản xuất lương thực thực phẩm. GV: Ảnh hưởng của việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tới đảm bảo lương thực của vùng? Học sinh khá giỏi HS: Hoạt động cặp và trình bày. c)Dự kiến sản phẩm của HS: Học sinh trả lời. d) Kết luận của GV: Giáo viên chuẩn xác. 12
- Lý Thị Phượng KHDH Địa lí 7,8,9 Tuần 13 I. MỤC TIÊU: Sau bài học Học sinh cần 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: + Sự hiểu biết về đặc điểm vị trí địa lí hình dáng lãnh thổ, những điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm dân cư của vùng Bắc Trung Bộ. Ý nghĩa vị trí trong phát triển KT - XH. + Thấy được những khó khăn do thiên tai, hậu quả của chiến tranh các biện pháp khắc phục và triển vọng phát triển của vùng trong thời kì công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. - Kĩ năng: + Rèn luyện kĩ năng nhận xét, trình bày biểu đồ. + Biết đọc lược đồ, biểu đồ, khai thác kiến thức và xác định vị trí của vùng. - Thái độ: + Học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. + Biết vận dụng tương phản không gian lãnh thổ theo hướng Bắc - Nam, Đông -Tây trong phân tích một số vấn đề tự nhiên và dân cư và xã hội trong điều kiện Bắc Trung Bộ. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự trình bày thuyết trình trên atlat địa lí VN - Năng lực hợp tác nhóm. - Năng lực trình bày và trao đổi thông tin kênh hình kênh chữ địa lí các bài II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Lược đồ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ. - Học sinh: Át lat địa lí. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên nhắc lại kiến thức bài cũ. (3 ph) 3. Nội dung bài mới: HĐ1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (1ph) a) Mục đích: Biết vị trí địa lí , ĐKTN,TNTN,DC-KT vùng. Nội dung: Vùng Bắc Trung Bộ có tài nguyên khoáng sản, rừng biển, tài nguyên du lịch khá phong phú và đa dạng, nhưng cũng có nhiều thiên tai gây không ít những khó khăn trong sản xuất và đời sống. Người dân có truyền thống cần cù lao động dũng cảm. b)Cách tổ chức: GV: Giới thiệu bài mới HS: Lắng nghe. c)Dự kiến sản phẩm của HS:chú ý lắng nghe d) Kết luận của GV: Đút kết và vào bài Hoạt động của Thầy và Trò Nội Dung Cơ Bản HĐ2: Hoạt động tìm tòi và tiếp nhận kiến thức (35 * Khái quát: phút) - Gồm 06 tỉnh, thành phố. *Kiến thức 1:Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ - Diện tích: 51513 km2 a) Mục đích: Xác định vị trí và giới hạn lãnh thổ - Dân số: 10, 3 triệu người (năm Nội dung: Vị trí , tiếp giáp, diện tích, ý nghĩa 2002) b) Cách tổ chức: I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh 14
- Lý Thị Phượng KHDH Địa lí 7,8,9 Tuần 13 - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung kiến thức. + Khoáng sản, rừng tập trung ở + Phía đông dải Trường sơn Bắc là sườn đón gió mùa phía Bắc dãy Hoành Sơn. đông bắc => Gây mưa lớn về thu đông. + Du lịch phát triển ở phía Nam Đồng thời dải Trường sơn Bắc cũng lại là nguyên nhân gây dãy Hoành Sơn. hiệu ứng phơn ở sườn đông => Gây nên gió phơn tây nam + Biển với nhiều bãi tôm, cá khô nóng về mùa hè. thuận lợi đánh bắt thủy sản. + Địa hình phân hoá từ Tây - Đông. + Thiên tai bão, lũ, hạn hán - Thường xuyên có thiên tai: + Khác nhau về tài nguyên rừng và khoáng sản phía Bắc > hạn hán, bão, lũ quét, gió Tây khô Nam. nóng về mùa hạ, cát bay, cát lấn, c)Dự kiến sản phẩm của HS: Nội dung cơ bản xâm nhập mặn, cháy rừng d) Kết luận của GV: Chuẩn kiến thức và tích hợp về nước - Giải pháp khắc phục: Trồng sạch và bảo vệ môi trường rừng phòng hộ ven biển, rừng đầu - Vấn đề thiên tai (Liên hệ trận lũ lịch sử tháng 10/2010; nguồn, xây dựng hồ chứa nước, 10/2016). Biện pháp khắc phục hiệu quả nhất là bảo vệ và làm thủy lợi, bảo vệ môi trường, phát triển rừng đầu nguồn, trồng rừng phòng hộ, xây dựng phát triển mô hình Nông – Lâm hệ thống hồ chứa nước, triển khai rộng rãi cơ cấu kinh tế kết hợp, nông – lâm – ngư nghiệp. - Sử dụng bản đồ giải thích cho học sinh nhận thấy sự ảnh hưởng của địa hình đến khí hậu và thiên nhiên của vùng. *Kiến thức 3: . Đặc điểm dân cư, xã hội III. Đặc điểm dân cư - xã hội: a) Mục đích: Biết đặc điểm dân cư, xã hội: Nội dung: Biết dân cư –xã hội. b) Cách tổ chức: GV: Treo tranh một số dân tộc và em hãy cho biết vùng nay - Là địa bàn cư trú của 25 dân tộc. có bao nhiêu dân tộc cư trú? Nêu vài nét chính? - Sự phân bố dân cư và các hoạt HS: Trả lời động kinh tế có sự khác biệt giữa GV: Hướng dẫn học sinh quan sát B 23.1, B 23.2: phía Đông và Tây của vùng. GV: Hãy cho biết những khác biệt trong cư trú và hoạt động kinh tế giữa phía đông và phía tây của Bắc Trung Bộ? học sinh yếu kém HS: Quan sát H23.1 nêu được sự khác biệt về dân cư giữa phía đông và phía tây. Vùng là nơi sinh ra những người anh hùng: Phan Chu Trinh, Phan Bội Châu, Nguyễn Ái Quốc, Võ Nguyên Giáp, Giáo viên chuẩn kiến thức và liên hệ giáo dục tư tưởng học sinh - Lực lượng lao động dồi dào, có GV: So sánh các chỉ tiêu của vùng so với cả nước? truyền thống lao động cần cù, HS: Các chỉ tiêu của vùng đều thấp hơn so với cả nước. giàu nghị lực và kinh nghiệm GV: So sánh với đặc điểm dân cư Trung du và miền núi trong đấu tranh với thiên nhiên; phía Bắc có gì khác? Kể tên một số dự án quan trọng đã tạo nơi đây lại có nhiều tiềm năng về cơ hội cho vùng phát triển kinh tế - xã hội?học sinh khá du lịch sinh thái, văn hóa – lịch giỏi sử. 16
- Lý Thị Phượng KHDH Địa lí 7,8,9 Tuần 13 Nối các thiên tai với giải pháp cho phù hợp: Các thiên tai Giải pháp Bão Bảo vệ, phát triển Gió Lào rừng đầu nguồn Khô nóng Dự báo đề phòng Lũ lụt Trồng rừng điều hoà khí hậu Hạn hán Làm thuỷ lợi, trồng rừng phòng hộ Đất nhiễm mặn, Thuỷ lợi, xây dựng hồ cát lấn đất chứa nước V. RÚT KINH NGHIỆM: Ưu điểm: Nhựơc điểm: Hướng khắc phục: Ngày soạn: 24/11/2019 Tiết 7 - Tuần 13 NGLL8 TIẾT 7: HỘI VUI HỌC TẬP I. Mục tiêu: Sau hoạt động, HS có khả năng: - Nắm vững kiến thức cơ bản của các môn học. - Biết vận dụng kiến thức cơ bản vào cuộc sống và biết cách giải thích các hiện tượng trong cuộc sống - Hứng thú, chăm chỉ, có tinh thần vượt khó trong học tập để đạt kết quả cao II. Các kỹ năng sống : Kỹ năng hợp tác với người khác khi tham gia hội vui học tập III. Các phương pháp: - Động não 18
- Lý Thị Phượng KHDH Địa lí 7,8,9 Tuần 13 A2 – B2 = (A + B)(A – B) 3/ Muốn nhân hai phân thức, ta nhân các tử thức với nhau, các mẫu thức với nhau. A/B . C/D = A.C/B.D 4/ Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song. – Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau. 5/ Dấu hiệu nhận biết hình thoi. – Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi. – Hình bình hành có hai cạnh bằng nhau là hình thoi. – Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi. – Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình thoi. 6/ Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện? Nguyên tử gồm vỏ (electron, kí hiệu e, điện tích âm), hạt nhân (proton: kí hiêu p, điện tích dương, nơtron kí hiệu n, không mang điện). 7/ CTHH của đơn chất An (n=1, 2, 3), CTHH của hợp chất AxBy, AxByCz. 8/ Công thức chuyển đổi khi biết số mol tình khối lượng: m= n . M Biết số mol tìm thể tích khí ở ĐKTC: V= n . 22,4 9/ 4 tác phẩm truyện Việt Nam thời kỳ 1930 – 1945 có trong chương trình gồm: Tôi đi học, truyện ký Trong lòng mẹ, đoạn trích Tức nước vỡ bờ trong tiểu thuyết Tắt đèn và truyện ngắn Lão Hạc. 10/ phần Văn có ba nội dung chính là văn bản tự sự (văn học Việt Nam 1930 - 1945 và văn học nước ngoài), văn bản nhật dụng, thơ (1900 - 1930). 10/ Câu có 2 loại: Câu ghép, dấu câu. 3. Thực hành: Hoạt động 2: Thi ứng xử tình huống. - Mục đích: Rèn kĩ năng ứng xử, thuyết trình trước đám đông. - Nội dung: Đó là những tình huống nảy sinh trong quá trình ôn tập và đang trong phòng thi. - CTC: Người điều khiển đề nghị lớp đưa ra một vài tình huống cụ thể. Ví dụ: + Trong giờ ôn tập toán chuẩn bị thi HKI, bạn A không chú ý mà lại trêu bạn không cho bạn học. Trong tình huống này, bạn sẽ giải quyết ra sau? + Giả sử trong giờ thi, bạn B đã cho bạn nhìn bài để chép vì câu hỏi đó quá khó, liệu bạn có chép không? Với tình huống đưa ra, người điều khiển yêu cầu lớp trình bày cách giải quyết của mình. Mọi thành viên trong lớp có thể đưa ra những cách giải quyết khác nhau. Mời GVPT phát biểu ý kiến. GVPT có thể gợi ý hoặc định hướng cách giải quyết cho từng tình huống cụ thể - HS có thể đưa ra các tình huống trong học tập hằng ngày để các bạn tham gia giải các tình huống đó 4. Vận dụng: - GV yêu cầu HS tiếp tục về nhà suy nghĩ và tự mình xây dựng các câu hỏi, bài tập cho hội vui học tập tiếp theo - Người điều khiển đánh giá chung về tinh thần thái độ tham gia của HS - Người điều khiển tổng hợp kết quả các hoạt động và mời GV gợi ý các hoạt động tiếp theo 20