Giáo án Địa lý Lớp 7+8+9 - Tuần 14 - Năm học 2020-2021 - Lý Thị Phượng

Bài 31: KINH TẾ CHÂU PHI (tt)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

- Kiến thức: 

+ Nắm vững cấu trúc đơn giản của nền kinh tế châu Phi.

            + Hiểu rõ sự đô thị hoá không tương xứng với trình độ phát triển công nghiệp nên nhiều vấn đề kinh tế - xã hội cần phải giải quyết.

- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích lược đồ.   

- Thái độ : Yêu thích môn học

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực tự trình bày kiến thức hình 

- Năng lực hợp tác nhóm.

- Năng lực trình bày và trao đổi thông  kênh hình, kênh chữ

- Năng lực đọc thông tin 

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề câu hỏi địa lí

II. CHUẨN BỊ:

            - Giáo viên: lược đồ kinh tế châu Phi hướng tới xuất khẩu, lược đồ dân cư và đô thị.

            - Trò: soạn bài và học bài.

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định lớp:  Kiểm tra sĩ số (1ph)

2. Kiểm tra bài cũ.

- Nêu sự khác nhau trong sản xuất cây công nghiệp với cây lương thực?

- Tại sao nói công nghiệp châu Phi chậm phát triển?  ( 3 ph)

doc 17 trang Hải Anh 15/07/2023 1200
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý Lớp 7+8+9 - Tuần 14 - Năm học 2020-2021 - Lý Thị Phượng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_ly_lop_789_tuan_14_nam_hoc_2020_2021_ly_thi_phuo.doc

Nội dung text: Giáo án Địa lý Lớp 7+8+9 - Tuần 14 - Năm học 2020-2021 - Lý Thị Phượng

  1. Lý Thị Phượng KHDH Địa lí 7,8,9 Tuần 14 IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC (3phút) GV đặt câu hỏi: Trình bày đặc điểm tự nhiên của Bắc Phi? HS trả lời GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học. V. RÚT KINH NGHIÊM: Ưu điểm: Nhựơc điểm: Hướng khắc phục: Ngày soạn: 29/11/2020 Tiết: 14; Tuần 14 Địa lí 8 Bài 12: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức:Trình bày được những đặc điểm nổi bật về tự nhiên của khu vực Đông Á: Lãnh thổ gồm 2 bộ phận (Đất liền và Hải đảo) có đặc điểm tự nhiên khác nhau. - Kĩ năng: Đọc và khai thác kiến thức từ bản đồ tự nhiên. - Thái độ: 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS: + Phẩm chất: tự tin, yêu quê hương + Năng lực tự trình bày và khai thác kiến thức bảng số liệu sgk + Năng lực hợp tác nhóm, trìnhbày và trao đổi thông tin địal í + Năng lực đọc hiểu kênh hình, kênhchữ địa lí II. CHUẨN BỊ: - Giáoviên: Bản đồ tự nhiên khu vực Đông Á và Các cảnh quan khu vực Đông Á. - Họcsinh: Soạnvàhọcbài. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổnđịnh lớp: Kiểm tra sĩ số (1ph) 2. Kiểm tra bàicũ: (3ph) Nêu đặc điểm kinh tế của Ấn Độ? 3. Nội dung bài mới: HĐ1: Khởi động (1 ph) a) Mục đích:Nhớ lại kiến thức bài b) Cách tổ chức: GV: sơ lược lại c) Sản phẩm củaHS:Lắng nghe d) GV kết luận: Đi vào bài Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản HĐ2:Hoạt động tìm tòi và tiếp nhận kiến thức( 28 phút) 1. Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ * Kiến thức 1: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ khu vực khu vực Đông Á Đông Á a)Mục đích: Trình bày vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ khu - Nằm ở phía đông châu Á (giữa vĩ vực Đông Á độ 200B -> 530B) Nội dung: vị trí, các quốc gia, bộ phận 6
  2. Lý Thị Phượng KHDH Địa lí 7,8,9 Tuần 14 khô. Riêng Nhật Bản vẫn có mưa. khí hậu quanh năm khô hạn + Mùa hạ có gió mùa Đông Nam từ biển thổi vào, thời tiết mát, ẩm và mưa nhiều. - Phía đông Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên và hải - Chủ yếu là thảo nguyên Cảnh đảo có rừng bao phủ. Ngày nay do con người khai phá khô, bán hoang mạc và hoang quan nên rừng còn rất ít mạc c) Sản phẩm của HS:Lắng nghe, trả lời d) Kết luận của GV: Giáo viên chuẩn xác kiến thức HĐ3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm (2p) a) Mục đích: Củng cố lại kiến thức đã học cho học sinh. Nội dung: Xác định kiến thức b) Cách tổ chức: GV: Xác định vị trí địa lí khu vực Đông Á (nằm giữa vĩ độ) và gồm những quốc gia và những vùng lãnh thổ nào HS: Nêu ) Sản phẩm hoạt động của HS: Nêu d) Kết luận của GV: Chuẩn kiến thức HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng ( 2p) a) Mục đích: Mở rộng kiến thức cho học sinh. Nội dung: Địa hình đất liền b) Cách tổ chức: GV: Nêu đặc điểm địa hình phần đất liền. HS: Nêu c) Sản phẩm hoạt động của HS: Nêu d) Kết luận của GV: Nội dung cơ bản 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (2 phút) Hướng dẫnh cách ôn lại bài học ở nhà và soạn bài mới Cáchtổchức:Hướngdẫn - Gv: Hướng dẫnh hs nội dung trọng tâm của bài để học - Hs: Thực hành theo hướng dẫn, đọcghi nhớ. Sản phẩm của Hs:Nắm được bài theo yêu cầu GV kết luận:- Làm bài tâp 12 bài tập bản đồ thực hành. Đọc bài đọc them sgk/43. - Nghiên cứu các bài đã học để ôn tập theo cấu trúc. IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC (3phút) GV đặt câu hỏi: Hãy trình bày những đặc điểm khác nhau về địa hình giữa phần đất liền và phần hải đảo của khu vực Đông Á? HS trả lời GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học V.RÚT KINH NGHIỆM: Ưu điểm: Nhược điểm: Hướng khắc phục: 8
  3. Lý Thị Phượng KHDH Địa lí 7,8,9 Tuần 14 nghiệp, dịch vụ. Nội dung: Công nghiệp của vùng b) Cách tổ chức: GV: Hướng dẫn học sinh quan sát H 24.1 GV: So sánh bình quân lương thực đầu người của vùng Bắc Trung Bộ với cả nước. Nêu nhận xét về - Sản xuất lương thực kém phát triển, mức đảm bảo an ninh lương thực của vùng. nhờ đẩy mạnh thâm canh tăng năng HS: Dựa vào hình: 24.1, 24.3, tranh ảnh, kết hợp kiến suất nên lúa tập trung chủ yếu ở đồng thức đã học trả lời. Còn thấp, chưa đảm bảo được vấn bằng Thanh – Nghệ - Tĩnh. đề an ninh lương thực. GV:Tại sao mức bình quân lương thực của vùng còn thấp? học sinh khá giỏi - Có thế phát triển mạnh nghề rừng HS: do diện tích canh tác ít, đất xấu, thường bị thiên theo hướng nông-lâm kết hợp; trồng tai rừng và xây dựng các hồ chứa nước có - Giáo viên chuẩn kiến thức trên bản đồ kinh tế. vai trò rất quan trọng trong vấn đề phát GV: Xác định trên bản đồ các vùng nông thôn – lâm triển kinh tế nhằm giảm thiên tai và kết hợp? Tên một số sản phẩm đặc trưng? học sinh bảo vệ môi trường sinh thái. khá giỏi. HS: Quan sát bản đồ (át lát địa lí) và xác định trên - Cây công nghiệp ngắn ngày (lạc, bản đồ. vừng ) ở vùng duyên hải; cây CN GV: Cho biết các thế mạnh và thành tựu trong phát lâu năm, ăn quả tập trung ở phía Tây. triển nông nghiệp? - Chăn nuôi gia súc lớn; đánh bắt và - Cây công nghiệp ngắn ngày (lạc, vừng ) ở vùng nuôi trồng thuỷ sản ở ven biển phía duyên hải; cây CN lâu năm, ăn quả tập trung ở phía đông. Tây. - Phát triển chăn nuôi, trồng rừng, thủy sản GV: Nêu ý nghĩa của việc trồng rừng, xây dựng các hồ chứa nước ở Bắc Trung Bộ? - Phòng chống thiên tai, hạn hán, lũ quét, bảo vệ môi trường, Giáo viên chuẩn kiến thức và mở rộng: một số công 2. Công nghiệp trình thuỷ lợi quan trọng: Kẻ Gỗ, Đập Bái Thượng (Thanh Hoá), Đô Lương - Nam Đàn (Nghệ An) Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào hình 24.1 và - Giá trị sản xuất công nghiệp tăng liên 24.3 và kết hợp kiến thức đã học: tục. ? Nhận xét về sự gia tăng giá trị sản xuất công nghiệp ở Bắc trung Bộ? +Tăng liên tục. 10
  4. Lý Thị Phượng KHDH Địa lí 7,8,9 Tuần 14 GV: Xác định trung tâm kinh tế và chức năng của từng trung tâm? Học sinh yếu kém Học sinh xác định trên lược đồ. Xác định vị trí của các trung tâm trên bản đồ? Các ngành công nghiệp chủ yếu của các trung tâm? HS: Xác định trên lược đồ. c)Dự kiến sản phẩm của HS: Nội dung cơ bản d) Kết luận của GV:Giáo viên chuẩn xác. HĐ3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm (2p) a) Mục đích: Củng cố lại kiến thức đã học cho học sinh. Nội dung: Nông nghiệp b) Cách tổ chức: GV: Xác định trên bản đồ các vùng nông thôn – lâm kết hợp? HS: Nêu c) Sản phẩm hoạt động của HS: Nêu d) Kết luận của GV: Chuẩn kiến thức HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng ( 2p) a) Mục đích: Mở rộng kiến thức cho học sinh. Nội dung: du lịch b) Cách tổ chức: GV: Kể tên một số điểm du lịch nổi tiếng của vùngHS: Nêu c) Sản phẩm hoạt động của HS: Nêu d) Kết luận của GV: Nội dung cơ bản 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp (2 phút) a. Mục đích: - Hướng dẫn hs cách học bài ở nhà b. Cách tổ chức: - Gv: hướng dẫn hs nội dung trọng tâm của bài để học, tìm hiểu bài 25, - Hs: Thực hành theo hướng dẫn.Về nhà các em học bài trả lời câu hỏi SGK và làm bài tập TBĐ bài 24, làm bài tập 3 (tr89) c. Dự kiến sản phẩm của HS: Nắm được bài theo yêu cầu d. Kết luận của GV: - Hoàn thành bài 24 - Chuẩn bị theo gợi ý sgk bài 25: Điều kiện tự nhiên Duyên Hải Nam Trung Bộ. IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO BÀI HỌC (3phút) - Tại sao nói du lịch là thế mạnh của vùng? - Phát triển trồng rừng, xây dựng các hồ chứa nước có ý nghĩa gì với sự phát triển của vùng? V. RÚT KINH NGHIỆM: Ưu điểm: Nhựơc điểm: Hướng khắc phục: 12
  5. Lý Thị Phượng KHDH Địa lí 7,8,9 Tuần 14 nhiên và tài nguyên thiên nhiên đã tạo cho vùng nhiều tiềm năng để phát triển một nền kinh tế vừa đa dạng, đặc biệt là kinh tế biển. b)Cách tổ chức: GV: Giới thiệu bài mới HS: Lắng nghe. c)Dự kiến sản phẩm của HS:chú ý lắng nghe d) Kết luận của GV: Đút kết và vào bài Hoạt động của Thầy và Trò Nội Dung Cơ Bản HĐ2: Hoạt động tìm tòi và tiếp nhận kiến thức (35 * Khái quát: phút) - Gồm 08 tỉnh,thành phố. *Kiến thức 1:Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ - Diện tích 44254 km2 a) Mục đích: Xác định vị trí và giới hạn lãnh thổ - Dân số :8,4 triệu người (năm 2002) Nội dung: Vị trí , tiếp giáp, diện tích, ý nghĩa b) Cách tổ chức: I. Vị trí địa lí và giới hạn lạnh thổ: GV: Yêu cầu học sinh đọc nội dung phần mở bài và phần I trong SGK.?Cho biết giới hạn lãnh thổ của vùng? Học sinh yếu kém - Là một dải đất nhỏ hẹp ven biển từ - Từ Đà Nẵng đến Bình Thuận, hẹp ngang. Đà Nẵng đến Bình Thuận. Giáo viên Treo bản đồ tự nhiên vùng Duyên Hải Nam - Là cầu nối giữa Bắc Trung Bộ với Trung Bộ. Đông Nam Bộ, giữa Tây Nguyên với GV:Yêu cầu học sinh lên bảng xác định giới hạn và Biển Đông. trình bày vị trí địa lí của vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ? - Có 2 quần đảo lớn Trường Sa và - Học sinh xác định trên bản đồ. Hoàng Sa, các đảo lớn Phú Quý và Lý ?Xác định vị trí quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa, đảo Sơn; các cảng biển là cửa ngõ ra biển Lý Sơn, Phú Quý. của các tỉnh Tây Nguyên. - Học sinh xác định trên bản đồ. => Có ý nghĩa chiến lược trong giao - Giáo viên chuẩn kiến thức lưu kinh tế - xã hội giữa Bắc - Nam, GV: Nêu ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự phát triển Đông – Tây; thuận lợi cho lưu thông kinh tế - xã hội và an ninh quốc phòng của vùng. Học và trao đổi hàng hóa; các đảo và quần sinh khá giỏi đảo có tầm quan trọng về kinh tế đặc HS: Có ý nghĩa chiến lược về giao lưu kinh tế Bắc - biệt về bảo vệ an ninh quốc phòng. Nam. đông - Tây. Các đảo có ý nghĩa quốc phòng c)Dự kiến sản phẩm của HS: Diện tích, tiếp giáp, ý nghĩa d) Kết luận của GV: Chuẩn xác kiến thức *Kiến thức 2: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên nhiên thiên nhiên: a) Mục đích: Nhận biết điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên Nội dung: Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên - Địa hình: và thuận lợi, khó khăn. b) Cách tổ chức: + Núi, gò đồi ở phía Tây. GV: Treo bản đồ tự nhiên vùng Duyên Hải Nam + Đồng bằng nhỏ hẹp phía Đông bị 14
  6. Lý Thị Phượng KHDH Địa lí 7,8,9 Tuần 14 GDTH BVMT *Kiến thức 3: . Đặc điểm dân cư, xã hội III. Đặc điểm dân cư và xã hội: a) Mục đích: Biết đặc điểm dân cư, xã hội: Nội dung: Biết dân cư –xã hội. b) Cách tổ chức: Quan sát Bảng 25.1 kết hợp vốn hiểu biết: - Phân bố dân cư, dân tộc và các hoạt GV: Nhận xét sự khác biệt về sự phân bố dân cư và động kinh tế có sự khác biệt giữa Đông hoạt động kinh tế giữa khu vực đồng bằng ven biển và và Tây. các vùng núi, đồi gò phía Tây? So sánh với Bắc Trung Bộ? Học sinh khá giỏi - Thuận lợi: HS: Không đồng đều. + Nguồn lao động dồi dào, giàu kinh - Giáo viên chuẩn kiến thức và hướng dẫn học sinh nghiệm. đọc Bảng 25.2. + Tài nguyên du lịch: có nhiều di tích GV: Nhận xét tình hình dân cư xã hội ở NTBộ so với lịch sử - văn hóa như Phố cổ Hội An, cả nước? di tích Mĩ Sơn. HS: phân bố không đồng đều, vùng còn nhiều khó khăn. - Khó khăn: Đời sống các dân tộc ít GV:Truyền thống của vùng? Cho biết vùng có những người còn gặp nhiều khó khăn. tài nguyên du lịch nhân văn nào? . Học sinh yếu kém HS: Cần cù trong lao động, kiên cường trong đấu tranh Phố cổ Hội An. Di tích Mỹ Sơn. c)Dự kiến sản phẩm của HS: Nội dung cơ bản d) Kết luận của GV: Chuẩn kiến thức và cho học sinh quan sát H 25.3 và mở rộng về 2 địa danh này). HĐ3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm (2p) a) Mục đích: Củng cố lại kiến thức đã học cho học sinh. Nội dung: Khai thác kiến thức trên lược đồ b) Cách tổ chức: GV: lên bảng xác định giới hạn và trình bày vị trí địa lí của vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ? HS: Xác định c) Sản phẩm hoạt động của HS: Nêu d) Kết luận của GV: Chuẩn kiến thức HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng ( 2p) a) Mục đích: Mở rộng kiến thức cho học sinh. Nội dung: Bảo vệ môi trường b) Cách tổ chức: GV: Tại sao vấn đề bảo vệ và phát triển rừng có tầm quan trọng đặc biệt ở các tỉnh Nam Trung Bộ? HS: Nêu c) Sản phẩm hoạt động của HS: Nêu d) Kết luận của GV: Nội dung cơ bản 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp (2 phút) a. Mục đích: - Hướng dẫn hs cách học bài ở nhà 16