Giáo án Địa lý Lớp 7+8+9 - Tuần 3 - Năm học 2020-2021 - Lý Thị Phượng

Phần II: CÁC MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÍ

Chương I: MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG. HOẠT ĐỘNG

KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI NÓNG

Bài 5: ĐỚI NÓNG. MÔI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO ẨM

 

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

- Kiến thức :

+ Xác định đới nóng và các kiểu môi trường trong đới nóng.

+ Trình bày đặc điểm của môi trường xích đạo xích đạo ẩm.

- Kĩ năng: Đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của môi trường xích đạo ẩm và sơ đồ lát cắt rừng rậm xanh quanh năm.

- Thái độ : Yêu thích môn học.

2. Phẩm chất tự học, nghiên cứu 

Năng lực tự trình bày thuyết trình trên lược đồ, tranh địa lí,..

Năng lực hợp tác nhóm.

Năng lực trình bày và trao đổi thông tin

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: lược đồ khí hậu thế giới, H5.1 phóng to.

- Học sinh: soạn và học bài.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1ph)

2. Kiểm tra bài cũ : Chấm tập bản đồ (3ph)

docx 18 trang Hải Anh 15/07/2023 1960
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý Lớp 7+8+9 - Tuần 3 - Năm học 2020-2021 - Lý Thị Phượng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_dia_ly_lop_789_tuan_3_nam_hoc_2020_2021_ly_thi_phuon.docx

Nội dung text: Giáo án Địa lý Lớp 7+8+9 - Tuần 3 - Năm học 2020-2021 - Lý Thị Phượng

  1. Lý Thị phượng KHDH Địa lí 7,8.9 ( 2020-2021) GV: Liên hệ Việt Nam: Sông Mêcông bắt nguồn tù sông ngòi không đều, chế độ nước khá nào đổ ra biển nào? Chảy qua lãnh thổ mấy nước? phức tạp HS: Sông Mêcông bắt nguồn từ SN Tây Tạng đổ vào Biển Đông, chảy qua 6 nước. GV: Cho học sinh thảo luận nhóm (3 nhóm) theo yêu cầu của giáo viên Nhóm 1: Ở Bắc Á có những sông lớn nào, hướng chảy và chế độ nước? Nhóm 2 : Hãy nêu đặc điểm của sông ngòi ở Đông Á, ĐNÁ, - Sông Bắc Á: mạng lưới sông Nam Á. Kể tên những sông lớn? dày, mùa đông nước đóng HS: thảo luận nhóm ( 3 nhóm) băng, mùa xuân có lũ do băng Dựa vào H1.2 và H2.1 tan. - S.Ôbi, S Iênitxây, S Lêna hướng N đến B, mùa đông đóng băng - Đông Á, Nam Á, ĐNÁ : - Mạng lưới sông dày, nhiều sông lớn, chế độ nước phụ thuộc nhiều sông lớn, có lượng nước vào gió mùa lớn vào mùa mưa - Sông lớn: S.Amua, S.Hoàng Hà, S.Trường Giang, S.Mêcông, S.Ấn, S.Hằng - Do khô hạn nên sông kém phát triển. Sông lớn: S.Amua, S.Hoàng Hà, S.Trường Giang, S.Mêcông, S.Ấn, S.Hằng - Sông Tây, Trung Á: ít sông, - Do khô hạn nên sông kém phát triển. Sông lớn: S.XuaĐaria, nguồn cung cấp nước do băng AmuĐaria ở Trung Á; S.Tigiơ và Ơphat ở Tây Nam Á giao tuyết tan thông, du lịch Giáo viên thuyết trình : Giá trị: Bắc Á, giao thông và thuỷ điện, sông khác có giá trị cung cấp nước cho SX đời sống, - Giá trị kinh tế của sông ngòi khai thác thuỷ điện, châu Á: giao thông và thuỷ GV: Em hãy nêu đặc điểm của sông ngòi miền TNÁ và Trung điện, cung cấp nước cho SX, Á? Kể tên các sông lớn? Nêu giá trị của sông? sinh hoạt, đánh bắt và nuôi ? Liên hệ giá trị kinh tế sông ngòi Việt Nam? trồng thủy sản, du lịch HS: Liên hệ Việt Nam Học sinh khá giỏi trình bày kiến thức trên lược đồ c) Sản phẩm của HS: HS trả lời d) Kết luận của GV: Nội dung cơ bản * Kiến thức 2: Các đới cảnh quan tự nhiên 2. Các đới cảnh quan tự a) Mục đích: Trình bày đặc điểm các cảnh quan tự nhiên nhiên Châu Á cao. - Cảnh quan tự nhiên ở Châu Á Nội dung: các cảnh quan tự nhiên phân hóa đa dạng với nhiều b) cách tổ chức loại GV: Hãy đọc tên các đới cảnh quan của Châu Á theo thứ tự từ + Rừng lá kim (tai-ga): ở Bắc B đến N dọc theo kinh tuyến 800Đ? Á nơi có khí hậu ôn đới HS: Đọc + Rừng cận nhiệt :ở Đông Á và GV: Tên cảnh quan phân bố ở khu vực khí hậu gió mùa và + Rừng nhiệt đới ẩm ở Đông cảnh quan ở khu vực khí hậu lục địa khô hạn? Rút ra kết luận Nam Á và Nam Á về sự phân hóa cảnh quan Châu Á ? => Nguyên nhân: do sự phân 8
  2. Lý Thị phượng KHDH Địa lí 7,8.9 ( 2020-2021) 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (2 phút) a. Mục đích: - Hướng dẫn hs cách ôn lại bài học ở nhà b. Cách tổ chức: - Gv: Hướng dẫn hs nội dung trọng tâm của bài để học, tìm hiểu bài 4, làm bài tập bản đồ - Hs: Thực hành theo hướng dẫn c. Dự kiến sản phẩm của Hs: Nắm được bài theo yêu cầu d. Kết luận của gv - Hoàn thành bài 3 - Chuẩn bị theo gợi ý sgk bài 3 IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO BÀI HỌC (3phút) Em hãy kể tên một số sông lớn Bắc Á, hướng chảy và đặc điểm thuỷ chế của chúng. Sông của miền Đông Á, ĐNÁ, Nam Á có đặc điểm như thế nào? IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ưu điểm: Nhựơc điểm: Hướng khắc phục: Ngày soạn:14/09/2020 Tiết 05 ; Tuần 03 Địa lí 9 Bài 5: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP DÂN SỐ NĂM 1989 VÀ NĂM 1999 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Sau bài học Học sinh cần: + Biết cách phân tích so sánh tháp dân số. +Tìm được sự thay đổi xu hướng thay đổi cơ cấu dân số theo tuôi ở nước ta. - Kĩ năng: Xác lập được mối quan hệ giữa gia tăng dân sô và cơ cấu dân số theo tuổi ở nước ta. - Thái độ: Có ý thức được sự cần thiết trong học tập về dân số. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học, đọc hiểu: năng lực đọc, nghiên cứu nội dung SGK, năng lực xử lí thông tin qua tranh ảnh, lược đồ. - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: năng lực tóm tắt nội dung bài học, năng lực tự sáng tạo tự đặt câu hỏi. - Năng lực hợp tác nhóm: năng lực trao đổi thông tin trong nhóm, năng lực trình bày ý kiến cá nhân, trao đổi và thống nhất nội dung trình bày của nhóm. - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: biết tính toán và xử lý số liệu, kĩ năng xác định biểu đồ có thể vẽ được với các bảng số liệu. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: - Tháp dân số Việt Nam năm 1989 và năm 1999 (phóng to theo SGK) 10
  3. Lý Thị phượng KHDH Địa lí 7,8.9 ( 2020-2021) c) Sản phẩm HS: Học sinh dựa vào hiểu biết trả lời câu hỏi 2. Bài tập 2 d) Kết luân GV: Giáo viên chuẩn xác kiến thức - Sau 10 năm (1989-1999) tỉ lệ nhóm * Kiến thức 2: Bài tập 2 tuổi 0-14 đã giảm xuống (từ a) Mục đích: nhận xét tháp dân số. 39%xuống 33,5%).Nhóm tuổi trên - Nội dung: Tháp dân số 60 có chiều hướng gia tăng (từ 7,2% b) Cách tổ chức lên 8,1%).Tỉ lệ nhóm tuổi lao động Giáo viên: Duy trì các nhóm thảo luận theo gợi ý trong tăng lên (từ 53,8% lên 58,4%). phiếu học tập -Do chất lượng cuộc sống của nhân ?Sau 10 năm tỉ lệ trong các nhóm tuổi tăng lên như thế dân ngày càng được cải thiện: Chế nào giải thích nguyên nhân của sự thay đổi đó? độ dinh dưỡng cao hơn trước điều Học sinh: Thảo luận nhóm đại diện nhóm báo cáo kết kiện chăm sóc y tế, vệ sinh chăm sóc quả nhóm khác bổ sung ý kiến sức khoẻ tốt .ý thức về kế hoạch hoá c) Sản phẩm HS: Học sinh dựa vào hiểu biết trả lời gia đình trong nhân dân cao hơn. câu hỏi 3. Bài tập 3 d) Kết luân GV: Giáo viên chuẩn xác kiến thức a. Thuận lợi và khó khăn : chuyển ý: dân số của một quốc gia có nhiều ảnh hưởng -Cơ cấu dân số theo tuổi ở nước ta có đến nền kinh tế thế giới. Vậy dân số nước ta ảnh hưởng thuận lợi cho phát triển kinh tế xã như thế nào? hội: * Kiến thức 3: Bài tập 3 +Cung cấp nguồn lao động lớn. a) Mục đích: kết luận tháp dân số. +Một thị trường tiêu thụ mạnh. - Nội dung: Tháp dân số +Trợ lực cho việc phát triển và nâng b) Cách tỗ chức cao mức sống. Giáo viên duy trì các nhóm thảo luận theo gợi ý trong -Khó khăn: phiếu học tập +Gây sức ép lớn đến vấn đề giải ? Cơ cấu dân số theo tuổi có thuận lợi và khó khăn gì quyếtt việc làm đối với phát triển kinh tế? +Tài nguyên cạn kiệt, môi trường ô Học sinh khá giỏi nhiễm, nhu cầu giáo dục nhà ở cũng Học sinh trả lời căng thẳng. ?Biện pháp khắc phục từng khó khăn trên?Học sinh b.Giải pháp khắc phục: yếu kém -Có kế hoạch giáo dục đào tạo hợp lí, Học sinh:Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận tổ chức hướng nghiệp dạy nghề . .nhóm khác bổ sung -Phân bố lại lực lượng lao động theo c) Sản phẩm HS: Học sinh dựa vào hiểu biết trả lời ngành và theo lãnh thổ. câu hỏi -Chuyển đổi cơ cấu theo hướng công d) Kết luân GV: Giáo viên chuẩn xác kiến thức nghiệp hoá hiện đại hoá . HĐ3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm (2p) a) Mục đích: Củng cố lại kiến thức đã học cho học sinh. Nội dung: Cơ cấu dân số b) Cách tổ chức: GV: Cơ cấu dân số theo tuổi có thuận lợi và khó khăn gì đối với phát triển kinh tế HS: Nêu c) Sản phẩm hoạt động của HS: Nêu d) Kết luận của GV: Chuẩn kiến thức 12
  4. Lý Thị phượng KHDH Địa lí 7,8.9 ( 2020-2021) - Năng lực tự học, đọc hiểu: năng lực đọc, nghiên cứu nội dung SGK, năng lực xử lí thông tin qua tranh ảnh, lược đồ. - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: năng lực tóm tắt nội dung bài học, năng lực tự sáng tạo tự đặt câu hỏi. - Năng lực hợp tác nhóm: năng lực trao đổi thông tin trong nhóm, năng lực trình bày ý kiến cá nhân, trao đổi và thống nhất nội dung trình bày của nhóm. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên:- Bản đồ hành chính Việt Nam - Biểu đồ về sự chuyển dịch cơ cấu GDP từ năm 1991đến năm 2002 - Học sinh: Sưu tầm một số hình ảnh phản ánh thành tựu về phát triển kinh tế của nước ta trong quá trình đổi mới. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Nội dung bài mới: HĐ1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn ( 3p) a) Mục đích: hình thành sơ lược nội dung bài mới. - Nội dung: GV giới nhắc lại nội dung kiến thức bài cũ. b) Cách tổ chức GV giới thiệu bài mới: một quốc gia hay một khu vực trong qua trình phát triển kinh tế đều chịu ảnh hưởng của tự nhiên và dân cư.Hai nhân tố này ở nước ta chúng ta đều đã biết hai nhân tố này ảnh hưởng tới quá trình phát triển công nghiêp của nước ta như thế nào? Giáo viên thông báo tình hình nền kinh tế trước thời kì đổi mới c) Sản phẩm HS: Học sinh dựa vào hiểu biết trả lời câu hỏi d) Kết luân GV: Giáo viên chuẩn xác kiến thức Hoạt động của Thầy và Trò Nội Dung Cơ Bản HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức (28p) I. Nền kinh tế nước ta trước * Kiến thức1: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế thời kì đổi mới: ( Hs tự đọc) a) Mục đích: I + Hiểu được chuyển dịch cơ cấu kinh tế là nét đặc trưng I.Nền kinh tế trong thời kì đổi của công cuộc đổi mới. mới + Những thành tựu và khó khăn trong quá trình phát triển. 1. Chuyển dịch cơ cấu kinh - Nội dung: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tế: b) Cách tổ chức * Chuyển dịch cơ cấu ngành: ? Công cuộc đổi mới được bắt đầu khi nào? Học sinh: năm 1986, ĐH Đảng CSVN lần thứ VI đã đề ra tiến hành công cuộc đổi mới mọi mặt, đặc biệt là kinh tế. Công cuộc đổi mới thể hiện đặc trưng là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế với ba mặt. - Học sinh đọc thuật ngữ chuyển dịch cơ cấu kinh tế SGK/153. ?Dựa vào H6.1, phân tích xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành? (lập bảng so sánh) 14
  5. Lý Thị phượng KHDH Địa lí 7,8.9 ( 2020-2021) giáp biển là một thuận lợi cần có chiến lược phát triển kết hợp kinh tế đất liền và kinh tế biển - đảo. ?Vùng kinh tế trọng điểm là gì? Xác định phạm vi lãnh thổ của các vùng kinh tế trọng điểm? Nhận xét? Học sinh đọc thuật ngữ vùng kinh tế trọng điểm SGK - Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ có tác động mạnh đến đồng bằng sông Hồng và trung du Bắc Bộ. - Các vùng kinh tế : 7 vùng - Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung sẽ có tác động đến duyên hải miền trung và Tây Nguyên. - Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đang tác động mạnh + Vùng kinh tế trọng điểm là đến vùng kinh tế Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu những nơi tập trung công Long. nghiệp, dịch vụ. -> Sự phân vùng kinh tế sẽ giúp hoạch định chính sách phát triển hợp lý, hạn chế nhược điểm, phát huy tiềm + Hình thành vùng chuyên canh năng, thế mạnh của mỗi vùng. nông nghiệp. ?Quan sát bảng 6.1 cho biết có bao nhiêu thành phần kinh tế? Nhận xét?Học sinh yếu kém - Nước ta hiện nay có 5 thành phần KT + Trước đây thành phần kinh tế Nhà nước chiếm tỉ lệ lớn, nay đã giảm; Tuy nhiên vẫn giữ vai trò chủ đạo trong * Chuyển dịch cơ cấu thành KTQD. phần kinh tế: gồm nhiều thành + Kinh tế cá thể phát triển mạnh, đặc biệt trong nông-lâm- phần kinh tế, nhưng đi từ nền ngư nghiệp, với các loại hình trang trại, gia trại kinh tế chủ yếu là khu vực Nhà +Kinh tế tư nhân xuất hiện và giữ vai trò ngày càng vững nước và tập thể sang nền kinh tế chắc trong ngành dịch vụ, công nghiệp nhẹ nhiều thành phần. + Đặc biệt kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài mới xuất hiện 2. Những thành tựu và thách nhưng đóng góp tỉ lệ không nhỏ trong cơ cấu GDP: các thức: khách sạn lớn * Thành tựu: - CH:Chuyển dịch cơ cấu kinh tế bao gồm ba mặt: - Tăng trưởng kinh tế tương đối ngành, lãnh thổ, thành phần. Vậy giữa ba mặt này có vững chắc. mối quan hệ ra sao? Về môi trường có ảnh hưởng - Cơ cấu chuyển dịch theo nhiều không? Dành cho HS khá giỏi hướng CNH. HĐH. - Chính sách khuyến khích phát triển kinh tế nhiều thành - Hình thành một số ngành công phần đã đóng góp tích cực vào chuyển dịch cơ cấu ngành nghiệp trọng điểm (mũi nhọn). và cơ cấu lãnh thổ. - Nền sản xuất hàng hoá hướng Người nông dân khi được khoán đất, được vay vốn đã lựa ra xuất khẩu. chọn trong phát triển trồng cây gì, nuôi con gì để phù hợp - Tiếp tục hội nhập vào nền với điều kiện tự nhiên và kinh tế, đảm bảo có lãi. Vùng kinh tế khu vực (AFTA) và thế chiêm trũng thì nuôi tôm, vùng khô hạn thì nuôi cừu, đà giới (WTO). điểu tạo nên các vùng chuyên canh, một phần chuyển * Khó khăn: dịch cơ cấu lãnh thổ. - Phát triển kinh tế không đều Sản phẩm làm ra có chất lương nhờ đựơc cung cấp giống, giữa các vùng, miền, thành thị, phân bón, thức ăn, thuốc trừ sâu, chữa bệnh sản phẩm nông thôn. muốn tiêu thụ nhanh giá thành cao phải được chế biến, -Khoảng cách giàu nghèo ngày 16
  6. Lý Thị phượng KHDH Địa lí 7,8.9 ( 2020-2021) TỔ KÍ DUYỆT TUẦN 03 (14/09/2020) Đoàn Văn Phúc 18