Giáo án Địa lý Lớp 7+8+9 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021 - Lý Thị Phượng

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

- Kiến thức :

+ Nắm được sơ bộ nguyên nhân hình thành gió mùa ở đới nóng và đặc điểm của gió mùa mùa hạ, gió mùa mùa đông.

+ Nắm được 2 đặc điểm cơ bản của môi trường nhiệt đới gió mùa.

+ Hiểu được môi trường nhiệt đới gió mùa là môi trường đặc sắc và đa dạng.

- Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích lược đồ, ảnh địa lí.

- Thái độ : yêu thích thiên nhiên

2. Phẩm chất tự học, nghiên cứu 

Năng lực tự trình bày thuyết trình trên lược đồ, tranh,... địa lí

Năng lực hợp tác nhóm.

Năng lực trình bày và trao đổi thông tin

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Lược đồ khí hậu Việt Nam, châu Á….

- Học sinh: Soạn và học bài.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1ph)

 2. Kiểm tra bài cũ: (3ph)

- Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới?

- Tại sao đất ở vùng nhiệt đới có màu đỏ vàng? 

doc 18 trang Hải Anh 14/07/2023 4720
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý Lớp 7+8+9 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021 - Lý Thị Phượng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_ly_lop_789_tuan_4_nam_hoc_2020_2021_ly_thi_phuon.doc

Nội dung text: Giáo án Địa lý Lớp 7+8+9 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021 - Lý Thị Phượng

  1. Lý Thị Phượng KHDH ĐỊA LÍ 7,8,9 (2020-2021) Hoạt động thầy và trò Nội dung cơ bản HĐ2: Hoạt động tìm tòi và tiếp nhận kiến thức (28 phút) * Kiến thức1: Phân tích hướng gió màu đông và mùa hạ 1.Phân tích hướng gió a) Mục đích: Hiểu được nguồn gốc hình thành và sự thay đổi màu đông và mùa hạ. hướng gió của khu vực gió mùa Châu Á Nội dung: Hướng gió, tính chất gió mùa đông, mùa hạ. b) Cách tổ chức: GV: Treo lược đồ h4.1, yêu cầu Hs quan sát HS: Quan sát Giáo viên: thuyết trình ( Trên trái đất có các trung tâm khí áp cao và thấp. Trên lược đồ biểu hiện bằng các đường đẳng áp. GV: Đường đẳng áp là gì ? HS: Là các đường nối các điểm có trị số khí áp bằng nhau. Giáo viên: Thuyết trình ( Khu vực áp cao thì trị số và các đường đẳng áp càng vào trung tâm càng cao và ngược lại ). Và hướng dẫn Hs chú thích lược đồ. GV: Quan sát h4.1 và 4.2 +Xác định và đọc tên các trung tâm áp thấp và cao? (Hs yếu kém) +Xác định hướng gió theo từng khu vực về mùa đông và hạ ? HS: Thảo luận cặp 3p. Trình bày trên bảng phụ Mùa Mùa Đông (tháng 1 ) Mùa Hạ (tháng 7 ) Hướng Tây Bắc Đông Nam Đông Á gió Từ áp Áp cao Xi bia đến áp Áp cao Haoai đến áp cao áp thấp Alêut thấp Iran thấp Thời tiết Khô, lạnh Ấm , ẩm Hướng Đông Nam Á Bắc, Đông Bắc Nam, Tây Nam gió Từ áp Áp cao Ôxtraylia , cao áp Xibia đến xích đạo Nam ADD đến áp thấp thấp Iran Thời tiết Khô, nóng Nóng Ẩm, mưa nhiều Hướng Bắc, Đông Bắc Nam, Tây Nam Nam Á gió Từ áp Áp cao Xi bia đến áp Áp caoNam ADD đến cao áp thấp XĐ, lục địa Phi áp thấp Iran thấp Thời tiết Khô, nóng Nóng Ẩm, mưa nhiều c) Sản phẩm của HS: Bảng phụ d) Kết luận của GV: Nội dung cơ bản 2. Tổng kết * Bài tập 2: Tổng kết 8
  2. Lý Thị Phượng KHDH ĐỊA LÍ 7,8,9 (2020-2021) - Hoàn thành bài thực hành - Chuẩn bị theo gợi ý sgk bài 5 5 (máy tính, số liệu dân số ). IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO BÀI HỌC (3phút) Trình bày sự khác nhau về hoàn lưu gió mùa châu Á ở mùa Đông và mùa hè ? (HS khá giỏi) -Xác định khu áp thấp và cao ? ( HS Y-K) V. RÚT KINH NGHIỆM: Ưu điểm: Nhựơc điểm: Hướng khắc phục: Ngày soạn :19 /09/2020 Tiết 07 ; Tuần 04 Địa lí 9 BÀI 7: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP I. MỤC TIÊU: Sau bài học Học sinh cần 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Nắm được vai trò của các nhân tố tự nhiên và xã hội đối với sự phân bố nông nghiệp ở nước ta. + Thấy được những nhân tố này đã ảnh hưởng đến sự hình thành nền nông nghiệp nước ta là nền nông nghiệp nhiệt đới đang phát triển theo hướng thâm canh và chuyên môn hoá. - Kĩ năng: + Có kĩ năng đánh giá giá trị kinh tế các loại tài nguyên thiên nhiên và các nhân tố kinh tế xã hội trong nông nghiệp. + Biết sơ đồ hoá các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp. - Thái độ: Liên hệ được với thực tiển địa phương. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học, đọc hiểu: năng lực đọc, nghiên cứu nội dung SGK, năng lực xử lí thông tin qua tranh ảnh, lược đồ. - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: năng lực tóm tắt nội dung bài học, năng lực tự sáng tạo tự đặt câu hỏi. - Năng lực hợp tác nhóm: năng lực trao đổi thông tin trong nhóm, năng lực trình bày ý kiến cá nhân, trao đổi và thống nhất nội dung trình bày của nhóm. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Học sinh: Sưu tầm một số hình ảnh về nông nghiệp, At lat địa lí VN. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:Cho biết xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước ta? 3. Nội dung bài mới: 10
  3. Lý Thị Phượng KHDH ĐỊA LÍ 7,8,9 (2020-2021) Khí hậu Việt Nam Đặc điểm 1 Đặc điểm 2 Đặc điểm 3 Nhiệt đới gió mùa Phân hoá đa dạng: theo chiều bắc và Nhiều thiên tai ẩm nam, theo độ cao, theo gió mùa. Thuận lợi: Cây trồng sinh -Thuận lợi: Nuôi trồng các -Bão lũ gây tổn thất lớn về trưởng phát triển quanh năm giống cây trồng, vật nuôi ôn người và của. Khó khăn: Sâu bệnh nấm đới và nhiệt đới. mốc phát triển ,mùa khô Khó khăn: Miền bắc vùng núi thiếu nước. cao có mùa đông rét đậm,rét hại gió Lào. Giáo viên: Em hãy cho biết vai trò của nước trong sản xuất 3. Tài nguyên nước: nông nghiệp? Học sinh yếu kém -Có nguồn nước phong phú. Học sinh: trả lời Mạng lưới sông ngòi dày Giáo viên: Nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp ở nước đặc, nguồn nước ngầm dồi ta được như thế nào? được lấy từ đâu? dào. Học sinh: trả lời - Khó khăn: Giáo viên chuẩn xác kiến thức + Mùa mưa thường gây lũ, - Tích hợp GD và bảo vệ môi trường: Do nước ta có khí hậu lụt, bão, gió nhiệt đới gió mùa lên nguồn nước phục vụ sản xuất nông + Mùa khô thường gây hạn nghiệp đa dạng. hán - Nguồn nước đang bị ô nhiễm, ảnh hưởng xấu đến nông -Thuỷ lợi là biện pháp hàng nghiệp, làm cách nào để khắc phục? đầu trong thâm canh nông Học sinh trả lời nghiệp ở nước ta. Giáo viên chuẩn xác kiến thức Tạo ra năng suất và sản - Để có đầy đủ nước tưới cho mùa khô, hạn chế lũ lụt trong lượng cây trồng cao. mùa mưa cần thực hiện biện pháp gì ? Tại sao thuỷ lợi lại là 4.Tài nguyên sinh vật: biện pháp hàng đầu trong thâm canh Nông nghiệp ở nước ta? -Giới sinh vật đa Học sinh khá giỏi dạng - Học sinh: Trả lời Là cơ sở thuần dưỡng lai Hệ thống thuỷ lợi nhằm: Chống úng mùa mưa, chống hạn mùa tạo nên các giống cây trồng khô.Nhằm cải tạo, mở rộng S đất canh tác vật nuôi có chất lượng tốt Giáo viên chuẩn xác kiến thức: ‘’Nhất nước, nhì phân, tam thích nghi cao với điều kiện cần, tứ giống‘’. sinh thái của từng địa - Giới sinh vật nước ta có đặc điểm gì ? phương ở nước ta. Học sinh: Dựa vào kiến thức trả lời - Đa dạng về hệ sinh thái, giàu có về thành phần loài Giáo viên: Ngoài những điều kiện tự nhiên thì điều kiện Kinh tế – Xã hội đã tác động lớn tới sự phát triển của nền Nông nghiệp Việt Nam. II. Các nhân tố kinh tế xã 12
  4. Lý Thị Phượng KHDH ĐỊA LÍ 7,8,9 (2020-2021) HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng ( 2p) a) Mục đích: Mở rộng kiến thức cho học sinh. Nội dung: Vai trò của thị trường trong việc phát triển nông nghiệp b) Cách tổ chức: GV: Nêu vai trò của thị trường trong việc phát triển nông nghiệp. HS: Nêu c) Sản phẩm hoạt động của HS: Nêu d) Kết luận của GV: Nội dung cơ bản 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối a)Mục đích: hướng dẫn học sinh học bài tại nhà. b) Cách tổ chức: - Những điều kiện tự nhiên nào thuận lợi cho ngành nông nghiệp nước ta phát triển đa dạng? - Nhân tố nào thuận lợi cho ngành nông nghiệp nước ta phát triển đa dạng? - Về nhà các em làm bài tập TBĐ bài 7. - Chuẩn bị nội dung: bài số 8. Ngành trồng trọt có vai trò như thế nào trong đời sống và sản xuất? IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC: GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học. V. RÚT KINH NGHIỆM: Ưu điểm: Nhựơc điểm: Hướng khắc phục: Ngày soạn:19/09/2020 Tiết 08 ; Tuần 04 Địa lí 9 BÀI 08: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP I. MỤC TIÊU: Sau bài học Học sinh cần 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Nắm được đặc điểm và phân bố một số cây trồng, vật nuôi chủ yếu và xu hướng phát triển nông nghiệp hiện nay. + Nắm vững sự phân bố sản xuất nông nghiệp với sự thách thức các vùng sản xuất tập trung các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu hiện nay. - Kĩ năng: + Có kĩ năng phân tích bảng số liệu. + Rèn luyện kĩ năng phân tích sơ đồ (Bảng 8.3) về phân bố các cây công nghiệp chủ yếu theo vùng. + Biết đọc lược đồ nông nghiệp Việt Nam. - Thái độ: Có ý thức được sự cần thiết trong phát triển kinh tế nước ta còn gặp nhiều khó khăn. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học, đọc hiểu: năng lực đọc, nghiên cứu nội dung SGK, năng lực xử lí thông tin qua tranh ảnh, lược đồ. 14
  5. Lý Thị Phượng KHDH ĐỊA LÍ 7,8,9 (2020-2021) Học sinh: Trả lời Giáo viên:Chuẩn xác kiến thức - Diện tích, sản lượng, năng -Dựa vào H8.2 và atlat hãy trình bày các thành tựu chủ yếu suất lúa và sản lượng lúa trong sản xuất lúa thời kì 1980-2002 bình quân đầu người không Học sinh So sánh các tiêu chí của năm 1980 so với năm 2002 ngừng tăng. * HS thảo luận nhóm, phân tích bảng 8.2 Tiêu chí Tăng thêm Tăng gấp Diện tích 1904000ha 1,34 lần Năng suất 25,1 tạ/ha 2,2 lần Sản lượng 22,8 tr tấn ~3 lần SLBQ/người 215 kg ~2 lần -> Diện tích tăng ít nhưng năng suất, sản lượng tăng nhanh. => Các tiêu chí về sx lương thực đều tăng cao. Từ 1 nước phải nhập khẩu lương thực năm 1986 là 351.000 tấn -> đến năm 1989 đã bước đầu có gạo xuất khẩu. Từ 1991 lượng gạo XK ngày càng tăng (1->2 triệu tấn). Đỉnh cao là năm 1999 là 4,5 triệu tấn -> năm 2003: 4 triệu tấn -> 2004 còn 3,8 triệu tấn. - Lý do của việc năng suất và sản lượng lúa tăng nhanh trong khi diện tích trồng lúa tăng chậm? Học sinh khá giỏi Giáo viên:chuẩn xác kiến thức: - VN là một trongnhững trung tâm xuất hiện sớm nghề trồng lúa ở ĐNA nên người dân có kinh nghiệm thâm canh, tăng vụ. - Lai tạo nhiều giống mới nên cơ cấu mùa vụ thay đổi từ 2 vụ/năm-> 3,4 vụ/năm lúa sớm, lúa chính vụ, lúa muộn. - Cơ giới hoá, công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nhất là trong trồng lúa -> tạo điều kiện cho sản lượng lúa tăng. - 2 vùng trọng điểm lúa lớn nhất nước ta ngày càng được chú trọng. Ngoài ra, vùng trồng lúa duyên hải miền trung cũng góp phần vào sản lượng lúa chung của cả nước. VN trở thành nước xuất khẩu gạo thứ 2 trên TG, sau Thái Lan. -Em hãy xác định trên atlat và nhận xét, giải thích phân bố 2.Cây công nghiệp: vùng trồng lúa nước của nước ta? thuận lợi và khó khăn gì -Cây CN phát triển mạnh và cho phát triển nông nghiệp?GDBVMT. phân bố hầu hết trên cả Học sinh: Nhận xét giải thích sự phân bố cây lúa dựa vào các nước. điều kiện tự nhiên và xã hội. -Tập trung nhiều nhất ở Tây Giáo viên: thông báo tình hình phát triển cây CN hiện nay. Nguyên và Đông Nam Bộ. Trong 7 vùng sinh thái nông nghiệp vùng nào phát triển cây CN nhiều nhất? Tại sao ? Học sinh: Trả lời thông qua bảng 8.3 sgk. Vì có nhiều điều kiện thuận lợi (Đất đỏ badan, khí hậu có 1 mùa khô, chất lượng và thị trường ) - Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để trồng cây công nghiệp? 16
  6. Lý Thị Phượng KHDH ĐỊA LÍ 7,8,9 (2020-2021) b) Cách tổ chức: GV: Em hãy nêu sự phân bố của ngành chăn nuôi ở địa phương em? HS: Nêu c) Sản phẩm hoạt động của HS: Nêu d) Kết luận của GV: Chuẩn kiến thức HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng ( 2p) a) Mục đích: Mở rộng kiến thức cho học sinh. Nội dung: Vai trò của ngành trồng trọt và chăn nuôi b) Cách tổ chức: GV: Vai trò của ngành trồng trọt và chăn nuôi HS: Nêu c) Sản phẩm hoạt động của HS: Nêu d) Kết luận của GV: Nội dung cơ bản 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối a) Mục đích: hướng dẫn học sinh học bài tại nhà. b) Cách tổ chức GV:Hãy điền vào các chỗ chấm trong sơ đồ dưới đây thể hiện cơ cấu ngành nông nghiệp: Nông nghiệp Hs: Điền - Về nhà các em làm bài tập TBĐ bài 7. Làm bài tập 1.2 sgk. vẽ biểu đồ hình cột, cột chồng. - Chuẩn bị bài số 9: Lâm Nghiệp- Thủy sản có vai trò như thế nào trong pt kinh tế? IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO BÀI HỌC (3phút) GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học. V. RÚT KINH NGHIỆM: Ưu điểm: Nhựơc điểm: Hướng khắc phục: TỔ KÍ DUYỆT TUẦN 04 ( 21/09/2020) Đoàn Văn Phúc 18